sai tớ chỉ nghe những gì là hay........các bạn 9x kia tuy chê những bài hay nhưng đa số người thế giới đều chấp nhận nó ví dụ 1 số bài như hotel california các bạn 9x kêu dở nhưng 6 tỉ người trái đất nghe thì số người kêu nó hay vẫn nhiều hơn và những người ấy ko xuất hiện trước ta như những bạn 9x chân lí đôi lúc cũng sai nhưng đa số đều đúng 1% là sai mà thôi mà thật ra nó ko sai mà chỉ là phần đông ko hiểu đc nó như những người hiểu đc nó.........ví dụ như các nhà khoa học ở thời xưa bị kêu là phù thủy hay lập dị và bị xh chối bỏ nhưng những điều họ lập ra đc đời sau công nhận cho là đúng và thành 1 chân lí v...v..
cậu có chắc là hotel california 6 tỉ người kia đựoc bao nhiêu phần trăm biết hay thật sự,nghe trên giai điệu ? cảm thụ lời nhạc ? giọng hát ?...và nếu người ta thấy hay thật,thì cậu nghĩ sao với 1 thằng nghe nhiều nhạc nổi tiếng thế giới,khen lấy khen để cuối cùng lâu lâu lại lôi nhạc rẻ tiền ra nghe khoái chí
ko hiểu lắm ....nhưng cậu nói thế là sao.........tớ ko quan tâm nổi tiếng hay gì cả chỉ là bài nào cảm thấy hay thì nghe thôi mỗi người có 1 cách cảm thụ khác nhau nhưng mà những bài nhạc hay thì thường giúp nhiều người cảm thấy nó hay hơn là những bài dở và cái số người mà cậu bảo là nghe trên giai điệu hay giọng hát thì nói thật cũng chẳng là bao nhưng lấy 1 vài ví dụ cậu chơi 1 game cậu thấy hình nó đẹp cậu khen đẹp chứ cậu có rành mà đi phân tích họ làm thế nào từng chi tiết hay ko hay chỉ 1 số ít........những thứ mà hay thật sự sẽ làm nhiều người thích nó chứ ko cần phải đánh giá từng tí 1 ...giống như mấy kẻ bất tài thì thường bắt người khác tìm xem ưu điểm của họ chứ ko như những bác học hay kẻ có tài thì họ làm ra và đc người khác nhìn vào và công nhận 1 bên là nhìn là biết còn 1 bên phải cố tìm cho ra cái tốt cái nào hơn _Còn mấy cái thằng cậu bảo là nghe nhiều nhạc nổi tiếng thế giới khen lấy khen để rồi lâu lâu lôi nhạc rẻ tiền ra nghe khoái chí thì ko phải là vấn đề chúng ta đang nói vì cái đó thuộc ranh giới màu xám (có thể tạm gọi là loại người 2 mặt trước mặt thế này sau lưng thế khác) còn tớ và cậu đang nói trắng đen rõ ràng
hay thực sự ? hay thực sự là hay 1 cách minh bạch,phải biết tại sao hay em à ? cảm nhận mơ hồ ko giải thích thành lời được thì chỉ có thể sử dụng cho bản thân mình thôi,ko thể chia sẻ với người khác dc,1 bài nổi tiếng luôn được các nhà phê bình âm nhạc hoặc dư luận đánh giá,dư luận ở đây phải xuất phát từ những nguồn có uy tín chứ ko phải các diễn đàn thông tin liên quan đến teen đâu. dám gọi bằng cậu hả ? ngang hàng lúc nào thế khẳng định với em ko có ai chỉ thích 1 dòng nhạc.Ko có ai có thể đeo đuổi tư duy âm nhạc suốt cuộc đời,nên ko thể có trắng đen rạch ròi ở đây.Từng thời điểm khác nhau em sẽ nghe nhạc khác nhau.Cái anh muốn nói là : nếu ko học qua về âm nhạc,ko có sự quan tâm đến cái gọi là hàn lâm,thì với cảm xúc nguyên thủy của con người,khó tránh sự hời hợt và sai lầm.thằng đó nó nghe nhạc nổi tiếng,nhưng nó chưa rõ hay thế nào,chỉ dựa trên cảm xúc => tất cả dòng nhạc khác nó đều dựa trên cảm xúc để phán đoán,kể cả nhạc bựa thì làm sao tránh được việc buồn cười như trên
tất nhiên ko phải ai cũng thích 1 dòng nhạc thế mà các bài nhạc bựa của VN bây giờ đếu đc những tên mệnh danh là nhạc sĩ tài ba(của VN) viết đấy trường lớp đàng hoàng và những người phê bình âm nhạc của VN thì họ cũng chưa chắc đã giỏi cứ nhìn như bà già siu black nhạc lí ban đầu ko biết 1 chữ mới biết đô rê mi đc 2 năm nay thế mà lại là giám khảo những chường trình đánh giá âm nhạc bà ta cố làm cho mình 1 phong cách sành điệu = cách chêm các từ tiếng anh vào trong từng câu nói của mình thực ko ưa đc -->thực ra vấn đề anh nói chỉ là xu hướng thị trường và thời thế mà thôi có thể lũ teen ấy cũng cảm thấy những bài hát hay thật sự là hay thật sự nhưng khi nói ra sẽ bị chê này nọ là già hay cổ hủ từ đấy hình thành trào lưu mê nhạc tình của vn và nhạc cho teen vv...v và họ ráng tìm những điểm hay trong những bài hát ấy thay vì những bài hát nghe vào khiến họ cảm thấy hay và dễ chịu ...v...v..... .... kko phải khả năng cảm thụ âm nhạc của ai cũng giống ai anh ạ ........chưa chắc những nhà phê bình thì khả năng của họ hơn người thường nhiều bài đc đánh giá tốt tốt nhưng họ cũng phải dựa trên số người nghe và thích nó chứ ko phải đánh giá 1 cách đơn thuần.....có những bài họ đánh 10 10 10 nhưng chẳng 1 ai thèm nghe thì sao ......(ví dụ thế cái ấy gọi là đánh giá kiểu máy móc lập ra thang điểm ấy) mà nghệ thuật thì ko có thang điểm chỉ có thể dùng từ cảm thụ ai khả năng cảm thụ cao hơn thì hiểu nó càng đông người cảm thụ đc nó thì họ sẽ đánh giá là hay và tốt -->cái mà đông người cảm thụ hơn thì người ta gọi nó là hợp với thời đại lấy ví dụ như những bức tranh theo trường phái trừu tượng có người nhìn vào ko hiểu muốn xé nhưng có người hiểu đc thì cho là hay Hay lấy ví dụ nấu canh mà cứ theo công thức 1 muỗng muối cho vào 1 muỗng đường cho vào mà ko cần nêm nếm cảm thụ thử nó xem sao thì hỏng cả nồi
xin lỗi,anh ko thấy ai tài ba mà viết nhạc bựa hết nếu em biết để trở thành nhà phê bình âm nhạc phải có kiến thức rộng cỡ nào thì em sẽ ko nói câu này siublack biết đôremi 2 năm nay ? em đọc đâu cái tin vớ vẩn này thế,anh biết chị Siu hoạt động ca hát từ 1987,tức là vài năm sau em mới đựoc sinh ra kinh nghiệm và tài năng có thừa,anh thì anh rất phục giọng chị Siu,cái vụ lôi tiếng Anh do đi nước ngoài nhiều nên chắc tiêm nhiễm,nhưng chả liên quan đến những gì chị siu đã đã cống hiến cho nghệ thuật nước nhà,trong giới nghệ sĩ ca hát,siublack luôn là đàn chị,giới teen mới lớn thì phần đông ko nghe nổi nhạc chị Siu vì tụi nó ko biết đánh giá khách quan nghệ thuật là như thế nào, em có cái nhìn sai lệch lắm đấy bản chất của mình,cá tính của mình lại bị người khác làm lung lay sao ? anh ko nói nhạc nước ngoài,anh chỉ phân ra 3 tầng là nhạc hàn lâm - nhạc đại chúng(nhưng có đầu tư chất lượng)- và nhạc bựa(99% dành cho teen),nhạc thị trường đáng lẽ là nói chung cho tất cả các dòng nhạc (vì nhạc nào cũng cần thị trường) nhưng sau này thiên về ám chỉ nhạc bựa - loại nhạc mà sáng tác 1 cách hời hợt,ko quan tâm chất lượng,miễn sao làm công chúng tò mò và tìm nghe. anh đã bảo rồi đấy thôi,cảm nhạc cũng có phân tầng mà. em có vẻ coi thường các bậc tiền bối quá nhỉ? anh thì anh biết chắc em ko trong ngành rồi em phải xem tiêu chí của nó khi cho điểm là gì mới được,giả dụ thiên nhiều về nghệ thuật,nghệ thuật bằng 9 điểm, nếu điểm người nghe(tính đại chúng) cũng cao tương tự thì cắt đầu anh,vì trên đời này ko phải ai cũng có trình độ cảm thụ nghệ thuật tốt,mãi mãi chỉ là số ít,nên nếu điểm đại chúng cao thì đừng hòng đòi hỏi nghệ thuật tương đương.Anh hỏi em,em làm 1 bài văn,cô giáo bảo đang bận,ko chấm điểm được,em đem cho bác bảo vệ chấm rồi đưa cô lấy điểm cũng được,em chịu ko ? em lại lạm bàn đến những cái mình ko hiểu rồi,trừu tượng ngay cả anh học mỹ thuật còn ko dám lạm bàn khi chưa hiểu.Người ko có trình độ mỹ thuật mà cứ đú xem trừu tương thì có phải là thằng dở hơi ko ? thầy bói xem voi à ? trừu tượng là đỉnh cao sáng tác của nghệ sĩ, người vẽ tốt trừu tượng hoàn toàn có thể vẽ tranh sinh động như ảnh chụp,nhưng ko,họ vẫn chọn trừu tương,vì khi đó cảm xúc họ thăng hoa mãnh liệt hơn và nhờ trừu tượng,họ lọc bớt những người thừa thải và tìm kiếm tri kỷ,nó rất cao siêu em à...người ngoại đạo mở miệng nói trừu tượng,ấn tượng trong khi chưa học qua bị khinh thường lắm đấy em,anh 3 năm trước hỏi ông thầy "trừu tượng khó hiểu quá thầy,nhìn như quậy bùa vậy" ông bảo "các anh chưa học mà hiểu thì nghệ sĩ chúng tôi chết đói à"
ko rảnh tranh luận nữa dài quá lười đọc !=.=.............đọc cũng ko hết bài của ông anh các nhạc bây giờ toàn do các nhạc sĩ VN viết ko đấy trường lớp cả !=.=..... anh ạ ban đầu chị siu ko biết nhạc lí đâu anh ạ vì chị có chất giọng đặc biệt hoang dã nên đc người khác tìm thấy và phát triển tài năng thôi ạ =.=.......... vậy những người hiểu đc nó cũng cần phải học ạ....chỉ 1 số thôi anh à cũng có người ko cần học cũng hiểu (dĩ nhiên là ko nhiều ) ông thầy anh nói vậy tức là phủ nhận 1 số còn lại...với lại nếu như anh nói âm nhạc mà cũng cần phải học mới biết thưởng thức vậy thì --->cách nói của anh quá phiến diện tức là những người viết nhạc của họ ra chỉ dành cho những người học mới hiểu vậy thì còn gì gọi là nghệ thuật Suy nghĩ của anh quá phiến diện vì từ đầu giờ anh chỉ đề cao người học mới hiểu đồng ý đó là trong lĩnh vực học hành còn trong lĩnh vực nghệ thuật thì khác........từ trước giờ phần lớn con người đều có cảm nhận theo bản năng hay dở mà thôi ví dụ như ở thời điểm sáng tác ra các bức tác phẩm nghệ thuật nhiều nhà phê bình họ ko chấp nhận nhưng 10 hay 20 năm sau hay thế hệ sau họ lại coi nó là quí giá .......chứ những bài hát có ông chấm 1 2 3 nhưng vẫn đc người nghe ưa thích....-->cho thấy ông ta chỉ chấm điểm 1 cách máy móc.......Nghệ thuật thì ko có thang điểm
em nói chung thế,nhạc sĩ vn có hàng trăm hàng ngàn,nhiều khi mới học được vài que đã tự xưng nhạc sĩ,anh ko tin nhạc sĩ nổi tiếng đi sáng tác nhạc bựa... em có chắc là em ko học mà hiểu ko ? anh cam đoan trên thế giới này ko có người nào ko qua học tập lại hiển nhiên giỏi về 1 cái gì đó,kể cả thần đồng ! đến đây là phải bàn đến chữ "học",nếu em hiểu học là "trường lớp" thì em thiếu sót nhiều lắm,học là vô bờ,từ mới sinh ra thì con người đã biết "học" rồi,do đó em đừng nói học ko học, bảo họ học ít nên hiểu ít,học nhiều sẽ hiểu nhiều thì anh chấp nhận em có biết viết nhạc cho người "vô học" nghe như em nói thì nhạc sĩ đang viết thứ gì ko ? nhạc bựa đấy và nó là 1 loại phi nghệ thuật bản năng ??? em có đang nói lộn đến động vật ko đấy con người hơn động vật chỗ nào chắc em biết rõ,bất cứ cái gì,càng ít học thì con người sẽ càng giống "vượn",em có thấy con bò sữa ko,nó cho sữa nhiều hơn khi nghe nhạc cổ điển đấy,nó cũng chỉ cảm thụ bản năng thôi chứ nào phân tích cái hay cái đẹp phải đồng ý là ông ta dc chấm điểm vì ông ta có học,đồng ý không? còn người nghe cứ giả dụ là "ít học" hoặc "vô học",thì nhận xét nào sẽ chính xác hơn ? số đông ko quan trọng gì ở đây cả,như thi đại học đừng quan tâm đến tỉ lệ chọi,nếu đông mà ai cũng ngu thì càng dễ ăn hơn là ít mà ai cũng giỏi anh ko phủ định nghệ thuật chấm theo cảm tính khá nhiều,nhưng đã là người có tiếng tăm thì họ đã có được tiếng nói trong ngành,và càng có tiếng nói hơn với người ngoại đạo có đấy em,văn chương hằng ngày khi chấm thi đều phân chia số điểm hợp lý cho các ý,học sinh nói được các ý chính này thì mới dược điểm,ko thể có chuyện tự mình xuyên tạc tác phẩm rồi bảo đó là sáng tạo của em => đề nghị cho đủ điểm anh đi thi mỹ thuật cũng vậy,dựng hình,họa tiết 4 điểm,bố cục 2 điểm,màu sắc 2 điểm,tả đúng chất liệu 1 điểm,sạch đẹp 1 điểm,thang điểm rất rõ ràng...trong thi nhạc thì cũng có hàng loạt bài test,và mỗi tiêu chí đều mang điểm tương ứng,những tiêu chí này luôn luôn đúng và được sự đồng tình tuyệt đối từ người trong ngành nên em khỏi lo ko có thang điểm chấm nghệ thuật
đó là chung vậy nhưng anh giải thích dùm hồi xưa tranh của 1 số ngừơi ko giá trị thì về sau lại tăng vùn vụt vậy những kẻ phê bình có trường lớp nổi tiếng ấy biết cảm nhận nghệ thuật chăng......... Trường lớp chỉ là bổ sung vào những cái còn thiếu mà thôi ví dụ anh nhìn vào 1 bức tranh đẹp nếu anh có học thì anh có thể đánh giá cho điểm của nó 1 cách khác chính xác còn những người ko học thì họ chỉ cho là nó đẹp......nhưng cũng có người học trường lớp ra nhưng họ ko có khả năng cảm thụ cái đẹp thì dù đưa rồng họ cũng nói là rắn cho nên kiến thức học ở trường ko phải là chuẩn đâu anh ạ kiến thức là dùng để hỗ trợ chứ ko phải là cái đầu nếu anh nói đứa nào cứ học thuộc hết sách là giỏi thì cần cái đầu và khả năng tư duy cảm giác của con người làm gì mua máy tính thì hơn Và trong nghệ thuật thì ko có thang điểm nào là luôn luôn đúng cả có 2 nhà phê bình nhưng tùy theo mức độ cảm nhận đc tác phẩm mà họ cho điểm khác nhau ví dụ cùng 1 bài văn lúc 9 lúc 10 đấy anh ko thấy cô giáo anh nói thế à đâu phải như toán là đáp số là có điểm cách nhìn của anh quá phiến diện luôn coi trọng thang điểm nhưng cái này chỉ đúng trong những lĩnh vực rõ ràng còn nghệ thuật thì hoàn toàn sai anh ko nghe thầy cô giáo văn nâng điểm dễ hơn toán à Còn cái anh nói học sinh sáng tạo...cái đó là phi nghệ thuật như anh nói ở trên đấy bựa cả đấy vì chúng đang viêt văn mà có nói về văn đâu viết bài cứ đưa ngôn ngữ @ và teen vào chưa kể có bài còn đưa các phương tiện hiện đại vào---->phi nghệ thuật như anh nói ở trên cha hồ hoài anh có đc bài nào ra hồn đâu toàn nhạc tình mà ai cũng quăng lên tận mây..... Hay trịnh công sơn thời chiến thì làm gì có học đào tạo đàng hoàng như bây giờ nhưng tác phẩm ông viết đc cả người nước ngoài thích....-->năng khiếu rồi trường lớp có dạy cũng ko đc Hay xuân diệu 1 kẻ cả đời ko có 1 mảnh tình vắt vai mà tự xưng là ông hoàng thơ tình 1 kẻ ko hiểu gì về tình yêu mà cứ ba hoa bài này bài kia -->những lời trong thơ ông ta là giả tạo ai viết cũng đc cả ông nội em làm thơ còn hay hơn ông ta đó là dựa trên so sánh của em mà thôi ....--->dân việt nam thích những điều phi lí thật nghệ thuật là từ cảm xúc còn như xuân diệu thì ko có cảm xúc cũng viết ra thơ rồi dựa vào thang điểm mà chấm rồi đc xưng tụng này kia tức cừơi thật Vấn đề đc đặt ra ở đây là những kẻ có trường lớp đàng hoàng 1 sự khởi đầu tốt đẹp lại ko có những tác phẩm nghệ thuật lỗi lạc mà chỉ là nhà phê bình đánh giá như những người như trịnh công sơn ,sopanh hay picasso cuộc đời của họ chẳng có thảm như cái bọn chỉ biết nói suông chờ xem đánh giá người khác nhưng những công trình của họ thì đc người đời nhìn nhận-->sự cảm thụ về nghệ thuật của họ là của trời cho rồi chứ ko cần phải qua trường lớp đào tạo trường lớp chỉ giúp họ bổ sung và phát triển khả năng đó cho phù hợp với thời đại còn nếu họ kchir tiếp nhận sự phát triển khả năng mà ko chịu phát triển cho phù hợp thời đại như picasso thì sẽ bị loại ra khỏi thời đại ấy và chờ người đời sau hiểu đc và đánh giá cảm nhận công trình của họ -->tức là họ quá tài năng nên đã đi trước thời đại 1 bước rồi anh ạ
sao em cứ khoái nhắc đến trường lớp nhỉ ? anh đã bảo sự học vốn dĩ ko cần trường lớp,vì mỗi người chúng ta ai cũng có thể học qua bạn bè,người thân,qua sách báo,truyền hình,internet,cuộc sống...cả 1 nền lịch sử trước mắt có lắm thứ để học,vào trường chỉ để học 1 cách hệ thống bài bản thôi,khi ra trường cũng phải học tiếp...học ra trường nhưng lại ko biết nhìn ra nghệ thuật vậy trường dỏm rồi ? trường xịn thì đầu vào đầu ra đều xịn,sáng tác tới gì lý nào lại ko nhận xét được nghệ thuật khách quan... anh muốn em cho anh thấy 1 ví dụ để anh kiểm chứng chứ đừng nói bâng quơ bằng suy nghĩ chủ quan chưa đi tìm hiểu của mình ai nói sinh thời ko nổi tiếng ? họ nổi tiếng chứ,nhưng thời xưa thì làm sao bằng thời nay ~.~,hầu hết các tác giả đều xuất hiện trong thời kỳ hoàng kim của trừong phái hội họa nào đó,và vì có quá nhiều họa sĩ nổi danh nên những chưa có ai thật sự bức lên trên,thứ nữa là hầu như các tác phẩm nổi tiếng đều là những tác phẩm về sau,khi mà nghệ sĩ đạt đủ độ "chín".Em cũng đừng bỏ qua yếu tố thời đại,có thể vào thời đó,chiến tranh,nghèo khổ...những tác phẩm chưa đạt được sự thành công như mong muốn(ít người chú ý),nhưng đến thời nay những tác phẩm đó lại mang giá trị lớn,như 1 di vật tái hiện lịch sử nhân văn chẳng hạn,giá cao lên là phải thôi.Một khi đã nổi tiếng,thì nhiều người muốn mua tranh,mà càng nhiều người săn tranh thì giá càng cao lên,họa sĩ thì chết mất xác đâu sáng tác nữa,nên tranh càng lúc càng đắt là vậy. ôi dào,9,10 điểm thì quá bình thường,vẫn nằm trong phạm vi "sai số" cho phép của người chấm,chừng nào cách nhau gần 1/2 điểm thì mới ngạc nhiên hiểu anh đang nói gì ko mà nói lạc đề vậy ! nhạc tình ? ý em là nhạc trữ tình ? nếu là nhạc trữ tình thì phải nói là cực kỳ cực kỳ nhiều bài hay,thậm chí bất hủ,anh là fan của nhạc trữ tình,còn HHA thì 2 năm nay chuyển sang sáng tác R&B là nhiều,và hầu như các sáng tác đều thành công (cụ thể là Hà Anh Tuấn) nhưng quăng lên tận mây thì anh chưa thấy chỗ nào quăng lên tận mây ? TCS trước đó đã tốt nghiệp triết học,nên nhạc ông thường sâu sắc,tuy là tự học nhạc nhưng là tự học có đầu tư,ông cũng từng nhà là giáo em à,nên rất có ý thức học tập,như bác hồ vậy,làm cái gì cũng có nghiêm cứu sâu sắc,trãi đời nữa,em đừng có đánh đồng ko qua đào tạo = việc ngồi chơi nhìn cửa sổ rồi cứ thế viết nhạc bằng năng khiếu,đừng mơ như thế chứ ai nói có tình mới viết được tình ?,tình yêu học bằng cách nào?em chỉ cho anh với