Cái này khó trách, đáng thương cho Susan. Quả thật bất cứ ai trong hoàn cảnh này đều nghĩ mình đã là cái tâm của thế giới, bây giờ bị một cú sốc nặng quá.
Từ đầu đến giờ chỉ sự dụng triết học phuơng Tây 1 lần thôi nhớ. Đừng vu khống. Thứ nữa, câu trích dẫn ý không phải là "thắng nhiều trận nhỏ nhưng thua 1 trận lớn" cũng chẳng phải cách thắng "war" và "battle" như cậu nói, vui lòng đừng lượn lẹo. Nói như mấy cậu thì chiến thắng BGT không quan trọng, thế còn 100,000 Bảng Anh và cơ hội trình diễn ở Royal Variety Show? 100,000 Bảng Anh có thể bỏ qua, nhưng đừng quên là khi phỏng vấn, mục tiêu của tất cả mọi người là trình diễn trước Nữ Hoàng Anh. PS: Vừa đọc bài của VM ở trên, cho tớ hỏi cái này: nếu đối với Susan Boyle chiến thắng bản thân quan trọng hơn chiến thắng BGT như thế thì việc gì phải shock đến nỗi nhập viện? Phải chăng với Susan, chiến thắng BGT mới thật sự là điều quan tâm?
đây là 1 chủ đề về xã hội, mà xã hội là khách quan và thiếu chính xác bạn à. Đã tranh luận thì phải nói chính xác. đừng quên những gì mình đã viết. viết mù mờ, người ta hiểu lầm , phản bác lại thì lại như này là thế nào ?.[/QUOTE] Người dân anh đã biết khả năng của Susan đến đâu rồi, cho dù bà ấy hạng mấy đi nữa , vẫn có đc 1 số tôn trọng nhất định. có thể nói câu " ngưởi dân Anh ko cần Susan trở thành số 1 " là hơi quá, nhưng nó đúng nếu xét sâu về nghĩa. Susan là Britain, là công dân Anh, ko phải sao .... Đã đứng hạng nhì, nghĩa là chỉ xếp sau 1 người. há chẳng phải là có tài ? chẳng phải đã vượt lên ~ thí sinh khác ? Công kích cá nhân khác hoàn toàn với nhận xét cá nhân, nhé. Bây giờ, rút gọn vấn đề là như này : 1 vấn đề bao giờ cũng có nhiều mặt của nó. Cậu nói Susan thua, Vote thấp hơn Dirvesity, Đồng ý. Đó là 1 mặt của vấn đề. Tôi và 1 số người, nói Susan cũng đã chiến thắng chính mình, Có thành công nhất định, Vẫn xem như là đã thành công, đã " chiến thắng " đó cũng là 1 mặt của vấn đề. Đây là điều tôi muốn bày tỏ quan điểm. Xã hội bao quát và phức tạp cực kì, 1 vấn đề có thể có vô số mặt trái. Vì thế, Lấy Quan điểm về 1 mặt của 1 vấn đề rồi áp đặt lên, phủ định mọi mặt khác, Là Không Hợp Lý. Đồng ý ? edit : Có bao giờ cậu biết cảm giác mọi thứ ở trong tầm tay mình rồi đùng 1 phát tất cả biến mất chưa ?
Cậu vác mặt đi tham gia một game show, lên phỏng vấn ai chẳng dại gì không vác khuôn mặt dày như tường thành lên nói một câu với ban giám khảo "em mong giải nhất" để thể hiện "mơ ước cháy bỏng" nguyện cống hiến hết mình vì nghệ thuật và dành hết tâm huyết để thể hiện tài năng. Tuy nhiên chém gió thì cũng vừa phải thôi. Đi thi hoa hậu chả suốt ngày có câu "nếu em dành giải nhất". Kẻ thức thời thì tự biết lượng sức mình, đặt mục tiêu ra thì trong tầm tay mà với. Khác gì đi thi ai là triệu phú thằng nào chả thèm nhỏ giãi cái giải 150 triệu. Nhưng đến được câu 10 triệu đã lòi cả kèn ra. Bao ông nhìn lên nuốt nước bọt ực một cái rồi lặng lặng "em xin dừng cuộc chơi". Susan lúc đầu đi thi mà đã tự tin 100% dành giải nhất chắc chẳng có mấy đoạn lo lắng như trong máy quay đã ghi hình. Đến vòng 3 thì lại tự tin thái quá, trèo cao ngã đau. Đặt niềm tin và hy vọng quá lớn thì ngã ai mà chả đau. Bà ấy mà trượt vòng 1 thì lại chả tung tăng về nhà mua bánh ngồi xem tivi, tối rảnh lại lượn qua nhà hàng xóm đánh bài. Yên chuyện.
Hạng nhất hay nhì có gì là quan trọng nào, những cuộc thi kiểu này chả biết đâu mà lần. Lấy ví dụ thi American Idol có ai ngờ Adam bị hạ bởi 1 thằng mấy lần xém bị loại. Thí sinh nào đánh giá cao từ đầu đến đuôi cũng dễ bị loại vì khán giả đã nhẵn mặt rồi, nếu ko đột phá thì rớt như chơi . Dù sao cũng mừng cho bả vì giới chuyên môn cũng ước tính rằng dù hạng nhất hay ko thì bả vẫn có thể kiếm bạc triệu từ quảng cáo và ghi âm .
Mà thôi, các bác chuẩn bị xem America's got talent đi , show này nói chung là ít người xem hơn BGT và người thắng cuộc cũng ko nổi tiếng lắm, chắc năm nay sẽ ăn theo sức hút của BGT
Thực sự là xem American Got Talent rất vớ vẩn Mang tiếng là US nhưng đến channel riêng trên utube ko có, ko có chất lượng HQ,.. Ko thích
ôi mịe, vài tiếng mà đã cãi nhau nhảy 3,4 trang, mà cũng ko hiểu đang cãi nhau cái gì nữa. Thôi hết Finale rồi thì lock thôi, lập thread mới chuẩn bị cho AGT. Mà show đó ko có Simon, lại có Sharon thay vì Amanda thì chán chết.
Chán , nhảm Đc mỗi 1 GK Female thì lại ... già, low quality,... Mà hầu như lúc nào cũng là dấu X cuối cùng Với lại mấy cha BGK nhìn nhảm lắm, vớ vẩn, ko có cái nhìn chính xác. Thấy mấy cái show diễn xiếc thì X đi cho rồi, cái ông gì gì kia lại còn có hứng để coi, rồi cười nói v....v.. Haizz cái AGT Tưởng US thì hay, ai ngờ còn chán ngắt vô vị hơn cả mấy cái show Who is who của Việt Nam
Tôi mà hiểu được chủ đề đang tranh luận là gì thì tôi đã không ngồi ở đây tìm hiểu.:P Bài 2 cậu trên dài quá nên không trích dẫn cũng không chặt khúc ra tranh luận. Tóm gọi lại là: @StuWolf: như đã nói, tôi tôn trọng quan điểm chiến thắng bản thân là quan trọng, nhưng điều đó không phải là quan trọng nhất, ít ra là đối với Susan. Bằng chứng là sự suy sụp tinh thần của Susan sau BGT. Sự kiện này chứng tỏ 1 điều: đối với Susan Boyle, chiến thắng BGT quan trọng hơn cả. Mặc dù đã chiến thắng bản thân nhưng vẫn chưa hài lòng. Vừa ý chứ? (Còn cậu bảo Susan là Britain thì ... kiểm tra lại tiếng Anh giúp) @phamminhtuan1234: lạc đề rồi.
Britain may refer to: In politics: * United Kingdom, a sovereign state (in full, the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland) ...eh... yes ? Susan đến từ Scotland.right ?
Hoàn toàn đồng ý với ý kiến của bạn này. Susan Boyle nói riêng và format của trương trình này nói riêng rất nặng về khía cạnh thương mại truyền thông, từ khán giả, BGK ( đặc biệt Amanda) tạo ra cảm giác rất dàn dựng và cường điệu, sự cường điệu này thậm chí còn lặp lại gây cảm giác nhàm chán. Về hiện tượng Susan , như MegaOpera nói ở trên đến 70% là hiệu ứng của sự đối lập, 1 người phụ nữ chưa chồng 40 tuổi ko nghề nghiệp (hình như thế hoặc địa vị thấp trong XH), hình thức có thể coi là tệ, nói chung là ko tạo 1 cảm giác hấp dẫn nào đã gây bất ngờ về giọng hát. Đặt trường hợp cô ta trẻ và đẹp hơn có lẽ đã ko thành công đến vậy. Khi người ta ca ngợi Susan vô hình chung là 1 cảm giác vuốt ve tính nhân văn tiềm ẩn trong mỗi người , để tự thưởng thức cái mà được coi là cao đẹp trong cuộc sống với hình tượng tốt gỗ hơn tốt nước sơn, trên thực tế trong thế giới này có vô vàn người có giọng ca bẩm sinh tuyệt hay nhưng họ ko làm ca sỹ, nghệ sỹ hoặc ko tham gia BGT. Và đối với những người có lý tính cao, trải nghiệm sống dày dạn thì những tác động của cộng đồng ko ảnh hưởng nhiều đến thang giá trị của họ, nói cách khác họ ko dễ bị thuyết phục bởi những chi tiết "làm màu" , ở đây tôi đánh giá rất cao lá phiếu của khán giả trong đêm Final, : 1 cuộc thi (đêm thi) chuyên môn sẽ phải bầu chọn cho người có chuyên môn tốt nhất , thể hiện trong cuộc thi (đêm thi) đó, mọi yếu tố bên lề chỉ được thảo luận 1 cách bên lề mà thôi. Phân tích để chỉ ra bản chất của vấn đề là gì: Susan Boyle là 1 người ko tham gia hoạt động ca hát chuyên nghiệp, cô ta có giọng hát hay hoặc khá hay so với giới ko chuyên. Thực sự chỉ như vậy. Nhưng cuối cùng sự kiện Susan nhập viện sau cuộc thi vì thất vọng hay đại loại stress cho thấy mặt trái của công nghệ showbiz, vì lợi ích thương mại đã thổi phồng những giá trị thật sự vốn có. Bạn nào đó nói Susan đã vượt qua chính mình. Tôi thì cảm thấy ý kiến đó rất khó giải trình trong trường hợp này. Nhưng có 1 điều chắc chắn là Susan đã có 1 lựa chọn rất sai lầm khi hát lại bài hát đã tạo tiếng vang ở vòng ngoài, điều đó cũng có thể ghi nhận rằng Susan ko vượt qua được chính mình.