Cơ bản là một vật chất chỉ chứa toàn notron ( 0 điện tích, khối lượng 1 ) với mức độ cực kỳ đậm đặc, có khối lượng lớn hơn ~15 lần mặt trời thì gọi là lỗ đen. Khả năng của lỗ đen đến từ sự đậm đặc vật chất và khối lượng của nó, để giải thích vì sao có những ngôi sao có khối lượng lớn hơn mà không có lực hút như vậy thì ta dùng công thức G(m1+m2)/r^2. Nói là trong lỗ đen có chiều không, thời gian khác cũng không sai, vì theo thuyết tương đối của anh-xtanh thì thời gian và không gian bị vặn xoắn lại do tác động khủng khiếp của lực hấp dẫn. Điều mà các nhà khoa học bây giờ băn khoăn là liệu khối lượng của lỗ đen có đủ để phá vỡ không gian tạo nên một "cánh cổng" đi xuyên qua không gian trong vũ trụ không, và nếu có thì nó liên quan đến khối lượng theo phương trình nào.
Nhớ đọc ở đâu đó. Theo thuyết vũ trụ giãn nở, thì đến 1 lúc nào đó, vũ trụ sẽ co lại về 1 điểm, mật độ và khối lượng là vô cùng, và rồi bùm chéo, vũ trụ mới ra đời Đếu nhớ là nhớ đúng ko nữa Gravitational singularity có thể tạm dịch là Trọng trường kì dị, về điểm này thì big bang và black hole có điểm chung
lỗ đen cũng là đây Nếu big bang không phải là lỗ đen, vậy ít nhất nó cũng được hình thành từ lỗ đen ?
Bổ sung 1 tí: Trong các ngôi sao liên tục xảy ra các phản ứng nhiệt hạch trong nhân tạo ra lực đẩy chống lại trọng lực của chính nó. Ngôi sao sẽ trải qua vài trạng thái cho đến lúc hoàn toàn cạn kiệt nguồn Heli cho phản ứng. Lúc này dưới tác dụng của trọng lực của chính nó, ngôi sao sẽ co đặc lại, đến mức proton bắt cặp với electron (phân rã beta ngược) để tạo ra neutron và neutrino. Các neutrino với động năng vô cùng lớn và được hình thành đột ngột từ trong nhân tạo nên vụ nổ supernova. Vụ nổ sẽ thổi bay phần lớn vật chất của ngôi sao, để lại một ít tàn dư (neutron star). Nếu thằng này đủ nặng thì sẽ thành lỗ đen, nếu không đủ nặng thì sẽ tiếp tục tồn tại không biến đổi nữa (còn tại sao thì không hiểu). Chuyện vũ trụ chứ
hình như là do trường hấp dẫn bên trong của nó quá lớn làm cho các neutron rtrở nên rất bền và không tiếp tục biến đổi nữa
Nếu khối lượng lớn hơn 1,4 lần mặt trời thì hình như khi nổ sẽ thành hố đen Còn vì sao thì chắc là do vụ nổ lớn quá, tạo sức ép mạnh, áp lực cao khiến các phản ứng tiếp tục xảy ra
mới tham khảo thêm trên wiki. Khi đạt trạng thái neutron star, ngôi sao vẫn duy trì moment quay như ban đầu (L = R*P = R*m*v = const), tuy nhiên do bán kính cũng như khối lượng của nó giảm đi rất nhiều (do cái supernova nổ thổi bay hết trơn) nên lúc này lực li tâm sinh ra do chuyển động quay có thể lớn hơn trọng lực hướng tâm. a = v^2/R = L^2/(R^3*m^2) g = m/R^2 tuy cả a và g đều giảm nhưng a giảm nhanh hơn g. Do đó ngôi sao sẽ quay chậm dần cho đến khi 2 lực này cân bằng và tiếp tục duy trì trạng thái này mãi mãi cho đến ngày tận thế -> neutron star. Nếu bằng cách nào đó a < g (khi R và m giảm chưa đủ) thì ngôi sao sẽ tiếp tục bị co lại, (lần này chỉ toàn là neutron nên không có phản ứng gì để tạo thành supernova lần nữa), cuối cùng trở thành 1 kì dị (singularity) -> hình thành lỗ đen Ghi chú: L: moment quay, đúng ra L = RxP (nhân vector L, R, P ở đây đều phải là vector), tuy nhiên đây là chuyển động quay tròn đều quanh trục cố định và cũng do R vuông góc với P nên mình chỉ xét giá trị tuyệt đối. R: bán kính P: động lượng m: khối lượng v: vận tốc a: gia tốc li tâm của chuyển động quay g: gia tốc trong trường (hướng tâm)
Bao nhiêu đầu đạn hạt nhân cho bằng cái topic này đây Cũng muốn bàn luận nhưng mà nói thật, toàn các vấn đề chỉ mới là giả thuyết, chưa chứng minh được mà các bác nói thì cứ như là .... Chuyện đơn giản vậy thì các ông đầu to não bự đã thống nhất với nhau từ lâu rồi, rảnh đâu mà đi tranh đi cãi.
Hạng như chú dek biết có biết quái gì ko mà vào topic táng cho 1 câu nói như ông nội người ta chú thì cứ ngậm họng là có ích cho xã hội nhất đấy không thích thì phắn nhá, chả ai ưa cái hạng như chú đâu
không chấp nhặt mấy con chó sủa hết việc để làm ấy mà ! người bình thường đâu rỗi hơi sủa từ post này tới post khác như nó . theo mình biết lỗ đên thực chất là một khối vật chất cực đậm đặc , đến nỗi lực hấp dẫn có thể hút cả ánh sáng . Nghe nói nếu mặt trời bị nén thành 1 hạt đỗ thì nó sẽ là 1 lỗ đen
theo 1 số quan điểm cho rằng bọn nhà Kim ko có Kẹo nhưn dọa thiên hạ thế để người ta phải tiếp tế lương thực với lại tài nguyên bắn 5 quả ế là để cho oai thôi
Trong khoa học thực nghiệm, các định luật, lý thuyết tiếp tục được coi là đúng khi và chỉ khi: 1 - đưa ra dc các tiên đoán, kết luận phù hợp với các quan sát, thí nghiệm trước và các lý thuyết đã được thống nhất. 2 - chưa bị chứng minh sai bởi bất kì một quan sát nào. Đừng nhầm lẫn giữa lý thuyết với giả thuyết, các lý thuyết tuy chưa dc thực nghiệm kiểm chứng, nhưng đã được chứng minh bằng toán học và "sống sót" qua các phương trình vật lý khác. Giả thuyết đơn thuần chỉ là một kết luận từ một quan sát thực tế, chưa thể dùng để tổng quát hóa được vấn đề; và giả thuyết cũng có nhiều mức độ: từ 1 câu trả lời vu vơ cho đến một đáp án đúng với hầu hết trường hợp. Hiện giờ có rất nhiều lý thuyết mâu thuẫn với nhau, nhưng vẫn phù hợp với các quan sát trước đây, cũng như các định luật vật lý khác. Vì thế mà nảy sinh tranh cãi, đặc biệt ngành vật lý cãi lộn rất hay lấn sân qua bên triết học và thường là đi vào ngõ cụt. Ngay cả nếu topic này chỉ có đem giả thuyết ra cãi thì vẫn đòi hỏi sự tìm tòi động não, ngoài ra nó cũng là một cách gợi thêm ý tưởng cho mọi người. Tranh luận (ko phải chửi lộn ) là một cách đóng góp vào cộng đồng và học hỏi từ mọi người, chứ không phải là nơi để khoe khoang kiến thức, để thỏa mãn sĩ diện nên không cần lúc nào cũng phải đúng. Sai thì nhận sai, đúng thì chỉ người khác, chưa phân định thì tranh cãi đến cùng, đương nhiên là trên quan điểm người bên kia là người bình thường, chứ không phải là chó, ngu, bại não, vv... Nếu đã nghĩ như thế thì nói tiếp làm gì cho mất công ?
Cậu quá đáng thật, cái đầu tiên là tôi nói đứa nào khoe kiến thức, rõ ràng là từ 1 chuyện vkhạt nhân, có 1 bạn nói thích phản vật chất trong Angels v Demons thì có 1 bác nhảy vào sổ 1 dọc kiến thức, ko gọi là khoe kiến thức là gì? Tôi thấy hài là hải chỗ đó, được chứ? nếu ko hiểu thì xem lại từ đầu giúp. Còn cái post sau là nói đàng hoàng, giọng văn hơi đùa 1 chút. Còn so kiến thức VL thì chờ vài hôm có điểm thi DH đi, đem ra so, tôi dò thấy dc 9.8 đấy. SBD: 069, DHNT cơ sở I. Thực ra thì ngay từ cái post cậu nói về khối lượng âm thì tôi đã thấy cậu nói thuyết phục rồi, và cũng chả hề động đến cậu, mắc gì phải nhảy đỏng lên thế?
lý thuyết nhiều quá ... bạn nào thực tế đi ... làm vài quả đấu đạn hạt nhân để VN bắn sang TQ cho thiên hạ lắc mắt chơi
Kiến thức Võ Lâm với Google. Kiến thức thì có được là bao so với đời, cứ Google rồi lại quăng sang đây. Ta đây hiểu biết... Lỡ tay động chạm đến ai không phải thì xin lỗi, đừng ném đá em tội. Kiến thức em cũng có hạn, không uyên bác như các bác ở đây đâu ạ.
Có thằng sắp đem bom vào war @SD: Khối lượng của mặt trời ko đủ lớn để sau khi nổ sẽ tạo thành black hole \:d/ Có ai đọc Kyo thì sẽ thấy có 1 nv có khả năng điều khiển trọng lực, và nó có thể tạo ra hố đen = cách tập trung trọng lực vào 1 điểm :'>
Google cũng chỉ là một công cụ, sử dụng nó không phải là cái tội. Nói như vậy thì tôi cũng nói luôn sách cũng thế đấy: đọc linh tinh ở đâu thì quăng lên, đấy là cái điệp khúc của cách đây 10~20 năm (do chính bố tôi kể lại). Kiến thức từ Google hay từ bất kì một nguồn nào khác thì cũng đều có giá trị nhất định. Cái quan trọng là ta tiếp thu cái kiến thức đó như thế nào, rút ra được cái gì về nhận thức. Sự trao đổi ở đây là nhằm việc đó, tham khảo cách hiểu của mỗi người (có thể đúng, có thể sai), chứ không phải để thể hiện "cá tính". Bác tự nhận là thì bác lấy tư cách gì kêu kiến thức người khác là hay cũng lại vào đây phán vài câu mỉa mia vớ vẩn linh tinh, rồi dương dương tự đắc cho mình là hiểu biết, ngồi lên đầu thiên hạ ?
nếu giỏi tiếng anh chút thì search ICBM hay nuclear gì đó là ra thôi mà....nhưng những thông tin tối mật kiểu của chính phủ thì ko có trên mạng đâu nha(tối mật thì tự hiểu theo cách của mỗi người)