Chả biết, học để lấy le với thiên hạ, ráng đậu vào trường danh tiếng, ăn bằng ngon rồi ra ngoài đời dù có là gì thì ít ra cũng có cái bằng ra khoe dc., khi bàn luận thì thằng nào cãi lại ta cứ chữi nó ngu 1 hồi rồi tý nữa xổ 1 tràng tiếng anh chen lẫn tiếng việt cộng ngôn ngữ chuyên ngành ra để lấy le với người ta.
Với tư cách là một sinh viên vừa đậu đh, lời khuyên của mình dành cho bạn là hãy ăn chơi suốt cả 3 năm Đùa chứ xác định trước khối thi của mình, từ đó cắm cúi học 3 môn thôi, lệch càng tốt, mấy môn khác học cho đủ đậu TN là đc Mình ôn thi đh trong 2 tuần cũng đậu
cậu thử nghiên cứu xem trường có ngành cậu muốn học cần phải thi khối nào rồi qua đó mà định hình những môn nên học. tớ nghĩ chắc là khối A. năm nay cậu lên lớp 10 thì vãn còn khá thư thả chưa gấp lắ. khuyên cậu học thêm cả tiếng anh nữa vì kiểu gì cũng cần mà chua kể tiếng anh phổ thông thì dễ ợt nên điểm cao dễ kiếm lắm(học khối D thì tớ ko nói ) p/s: sao 10p mà chưa chết?
Chẹp, không biết cậu hiểu Kinh Tế học như thế nào và được dạy Kinh Tế học ơ đâu nhưng có 1 điều chắc chắn rằng nếu không có kiến thức nền của cả 12 năm phổ thông thì hiểu được thôi đã là 1 điều kì tích. Gió mát thế À quên, chưa chắc,cậu kêu đỗ nhưng mà đỗ trường gì mới là quan trọng.
Chú em nhầm rồi , ko đùa đâu . Chú định bỏ phí 3 năm cấp 3 để ôm vào mớ kiến thức mà hầu như thằng nào cũng sẽ quên sau năm đầu ĐH sao ? ( Trừ mấy thằng máu đi dạy thêm thì còn nhớ được 1 ít ) Vào ĐH rồi mọi thứ sẽ khác , ko như tưởng tượng của chú đâu .
có rất nhiều bác chưa hiểu tầm quan trọng của việc học hành.....học để làm gì trong khi kiến thức học trên ghế nhà trường không phải lúc nào cũng áp dụng vào đời sống trong mọi hoàn cảnh và việc ta phải mất 12 năm để học.............. nhân đây tui cũng xi trình bày sự hiểu biết của mình về việc học các bác xem thế nào: trước hết là kiến thức toán học,tại sao ta phải đi học mấy cái phép tính toán giải phương trình tìm nghiệm rồi lại học tích phân mấy mấy cái phương trình lượng giác vv....học cái đó để làm gì và trong cuộc sống này nó được áp dụng để làm gì.......? xin thưa mấy cái đó chẳng áp dụng vào các lĩnh vực trong cuộc sống để kiếm ra tiền là mấy đâu .....không tính việc đi dạy học mà tính áp dụng nó vào đời sống như thế nào..... nhưng hãy suy nghĩ sâu xa hơn 1 tí ta sẽ thấy,1 nền văn minh phát triển thường thì đi kèm với toán học,lấy đơn giản từ những thế kỉ trước các nước phương tây nhờ vào toán học mà ở họ sự nhận thức được nâng cao hơn là những người phương đông suốt hàng nghìn năm chỉ phong kiến lễ giáo không chú trọng hay biết tới toán học............về lâu dài sau này ở họ sự văn minh tiến bộ vượt bậc đi trước các nước phương đông về kinh tế và kĩ thuật.....họ đã sáng chế ra được rất nhiều dụng cụ máy móc tiên tiến trong khi đó các nước phương đông lúc này mới bắt đầu chú ý đến toán học và thường là phải học hỏi về trình độ kĩ thuật ơr các nước phương tây học toán giúp cho nâng cao tư duy lôgic......nếu trong đây có bác nào học gỏi trâu bò môn toán thì ở những bác đó mức độ nhận thức tư duy sẽ khác những người bình thường mà khi đã học được 1 thì thường là sẽ học thêm 10 ....cứ thế cứ thế càng học sẽ càng thấy kém cỏi và càng ham muốn học tiếp tui tuy học ngu nhưng khi luận bàn về vấn đề này cũng cảm thấy có hứng thú ra
cá nhân đang là sv năm 2 ngành QTKD cho thấy : thi khối A ngành này ; ngaòi môn Toán ra thì Lý Hóa chả có dính lại đc miếng nào ( vì chả thấy xài chút gì từ đầu đến giờ ) không biết những người khác thì sao ???
SV năm 3 BK , ngành Cơ Khí , ngoài kiến thức chuyên ngành ( mới học được 1 tí ) , thì Toán Lý Hóa cấp 3 chỉ còn nhớ mang máng ( mà học cũng ko xài vào mấy ) . Học qua phần đại cương thì ko còn những cái giả thiết lý tưởng nữa , tất cả là thực tế rồi . Những công thức tính toán lý thuyết dẹp chỗ cho những công thức tương đối dựa trên kinh nghiệm và thực nghiệm . @ Bo_gia : chỉ để thi đỗ thì 1 năm lớp 12 ( hay thậm chí là 1 kỳ ) cũng là nhiều rồi . Thật đấy . @ Shuu : Học những gì cần cho mình thôi . Còn học kiểu tràn làn như GD VN hiện nay , cuối cùng vẫn chỉ xoay về mo . Có những cái học để hiểu , nhưng cũng có cái chỉ học để biết thôi .
Khối kinh tế thật ra nên thi khối D, toán văn anh. Không hiểu sao gần đây chuyển sang Toán, thành ra đào tạo được một đàn một lũ cử nhân kinh tế không tự làm ra nổi nửa xu
năm lớp 10: chỉ học môn hoá thôi năm lớp 11: học môn hoá và môn toán phần lượng giác năm lớp 12: học cả 3 môn toán lý hoá
Học cái gì hiểu cái đó , Học là phải hiểu ko cần phải thuộc lòng, sau đó là ghi nhớ lại những lỗi mà mình hay sai . Cái nao ko hiểu thì cho quaaaaaaaaaaa , mình học vậy đó @: Toán lý hóa mặc dù chưa vào hàng cao thủ nhưng do luyện ở thâm sâu cùng cốc nên cũng đỡ đỡ
Có 1 thực tế rắng: - Cấp III: học cho đã cũng có khi ko đâu đạt học. do học quá tùm lum ko tập trung. theo tui cứ cấm đầu vào 3 môn chính là ok. - Đại học: có học nhiều nhưng cũng xài ko được gì vì hiện tại ĐH được đào tạo theo kiểu "Cái gì cũng biết nhưng ko biết cái gì". Nên chăng khi xong đại cương ta cố huy hoạch việc làm để theo rìm hiểu kiến thức cho công việc. - Ra trường, khi xin việc thì: em là cháu của chú Tư, em trai của anh Năm .... là xong - Có 1 số thằng cấp III học cực giỏi, thi ĐH vào ngành ngon, học được loại giỏi, ... ra trường làm việc bèo nhèo lương chỉ vài m/tháng, trong khi có 1 số thằng cấp III học như ..., đại học thì học tại chức, bằng TB, nhưng khi đi làm thì được chức to, chổ ngon lương 1 tháng chỉ 1m+ nhưng bổng lộc thì cả 10m 1 tháng. Đó là đời đó. Vì vậy bây giờ học làm gì. cứ ăn chơi đi.
COCC ngu si nhưng vẫn có có xôi gà cơm nếp không phải điển hình. Đa số nâng đỡ chỉ giúp vào được chỗ tốt thôi, vẫn phải tự bơi là chính. Học ĐH ngon, ra trường thậm chí bằng giỏi nhưng không có kĩ năng mềm, không tự đào tạo trong quá trình học thì ra trường vẫn cứ lận đận long đong thôi.