Chuyện ma truyền miệng !!!

Thảo luận trong 'Thư giãn' bắt đầu bởi Crazy Angel, 6/9/09.

  1. thanhtrang2202

    thanhtrang2202 Đẹp Trai Nhất Forum. Vừa bị chịch đi 2 hàng Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    16/5/08
    Bài viết:
    5,327
    Bạn yasako hay gặp quá nhỉ :-SS . ghê quá.
    Lúc nhỏ ngủ với ba má. Nhưng mà tự nhiên tới 12h khuya tỉnh dậy, thấy cái bóng bay chập chờn trên đầu. Má ơi !...... Tới chừng lớn một chút mới hết thấy =((
     
  2. Hime Arikawa

    Hime Arikawa The Great Ruler

    Tham gia ngày:
    4/11/06
    Bài viết:
    1,869
    Nơi ở:
    Thánh Địa Ts Online
    sao ko ngồi bàn khác mà lại ngồi đúng cái bàn của mình nên bọn nó tưởng ma thật :-?
     
  3. Rytubon87

    Rytubon87 Sonic the Hedgehog Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/6/03
    Bài viết:
    4,656
    Nơi ở:
    Việt Nam
    trường cũ thì đa phần là trạm y tế dã chiến thời chiến tranh trưng dụng lại. Ngày làm lại trường cấp 2 có mấy ngôi mộ vô danh đó thôi.:|
     
  4. Phọt Ra Quần

    Phọt Ra Quần Mười năm nay tao chưa đánh răng Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    2/6/08
    Bài viết:
    12,983
    Nơi ở:
    Ảo Tưởng Hương
    Chuyện 1 của Forte
    [spoil]Forte: bóp vú ma thật bao giờ chưa
    Takaya Genji: dạ chưa
    Forte: mình cũng chưa
    Forte: nhưng đấm vào mặt nó thì lần
    Forte: 1 lần
    Takaya Genji: từ bé đến giờ chưa gặp ma bao giờ ngoài mấy bộ phim kinh dị dành cho tuổi mới lớn
    Takaya Genji: đấm được ma hả Forte?
    Takaya Genji:
    Takaya Genji: ý tớ là ma thật ấy
    Takaya Genji:
    Forte: cảm giác như đấm bị bông ấy
    Forte: ko biết phải ảo giác ko
    Forte: nửa đêm đi đái
    Forte: chưa kịp bật đèn thì thấy có người ngồi trên bồn cầu
    Forte: tóc dài đến ngực
    Takaya Genji:
    Forte: nó cười hí hí mình đấm vào mặt 1 cái
    Forte: giật mình
    Takaya Genji: thật hả
    Forte: ko thấy đâu nữa
    Forte: uh
    Takaya Genji: hay là ảo giác |[/spoil]
    Chuyện 2 của Forte
    [spoil]Takaya Genji: từ bé đến giờ còn chưa biết cảm giác bóng đè lần nào
    Takaya Genji: cảm giác thấy ma cũng chưa bao giờ
    Forte: bóng đè bị nhiều lắm rồi
    Takaya Genji: nhưng sợ thì vẫn sợ nhất là bóng tối
    Forte: cảm giác thấy ma thì như cơm bữa ý
    Takaya Genji: nhìn vào góc phòng cũng đủ tưởng tượng ra khối thứ hay ho
    Forte: đây chả tưởng tượng mẹ gì
    Forte: tự nhiên có diện thọai
    Forte: nhấc máy nghe bên kia giọng nữ cười há há như điên
    Forte: mình hỏi lại ai đấy ạ
    Forte: nó vẫn cười
    Forte:
    Takaya Genji: chắc là có đứa nào trêu thôi
    Takaya Genji: ghê thật
    Forte: thế đã bao giờ thấy di động báo số gọi đến
    Takaya Genji: trước chúng nó đồn ầm lên cái vụ số điện thoại ma
    Forte: mà 0903xxx83251 gì đó chưa
    Forte: 3 chữ x nhé[/spoil]
    Chuyện 3 của Forte
    [spoil]Forte: hồi nhỏ thì tớ có nhớ 1 lần
    Forte: đang ngồi nhà thì nghe tiếng sột sọat ngòai hành lang
    Forte: đi ra xem thì vừa đụng vào cánh cửa
    Takaya Genji:
    Forte: có tiếng hét cực lớn
    Takaya Genji:
    Forte: sợ quá bay vào giừơng trùm chăn
    Takaya Genji: đợi tí tớ bật đèn
    Takaya Genji: ghê vl
    Forte: hỏi hàng xóm thì bảo chả nghe gì[/spoil]
    Chuyện 4 của Forte
    [spoil]Forte: mẹ tớ tối đang ngủ giật mình tỉnh dậy
    Takaya Genji: rồi sao nữa
    Forte: bảo có con mèo đen cắn vào mồm
    Forte: thấy buồn lắm
    Forte: rồi lại ngủ
    Takaya Genji:
    Forte: được 1 tý thì có địen thọai
    Takaya Genji: lấy đâu ra con mèo
    Forte: ông ngọai tớ trên HN mất
    Takaya Genji:
    Takaya Genji: chà chà
    Forte: nghiệm ra 1 điều là cứ nằm mơ thấy miệng hoặc răng bị đau
    Forte: là bố mẹ có vấn đề[/spoil]
    Chuyện 1 của Genji
    [spoil]Takaya Genji: ở HN
    Takaya Genji: khu chợ trời có cái trường đoàn kết ấy
    Takaya Genji: cậu biết không
    Forte: nhưng cái hên lúc đó là đi với anh hàng xóm
    Takaya Genji: cái trường đó trước kia là nghĩa địa
    Forte: tớ tòan lên HN chơi mấy tháng rồi về
    Forte: ko biết
    Takaya Genji: sau này mới xây thành trường
    Takaya Genji: ở đấy có 2 vụ ma ám đình đám nhất trường luôn
    Forte: kinh thế à
    Takaya Genji: lan ra cả khu đó
    Takaya Genji: 2 câu chuyện thật luôn
    Takaya Genji: tớ kể cho nghe nè
    Takaya Genji: nó ngay hồ hai bà luôn
    Takaya Genji: cái hồ cũng có nhiều truyền thuyết vl lắm
    Takaya Genji: ở cái trường đó nhé
    Takaya Genji: trước kia cứ tầm 7h trở đi
    Takaya Genji: lúc đó trời ngả tối
    Takaya Genji: cái khu chợ đó cũng yên ả hơn
    Takaya Genji: thì người ta thường nghe từ cái trường đó phát ra tiếng đàn vi ô long
    Takaya Genji: tối nào cũng thế
    Takaya Genji: cứ 7h là lại nghe thấy
    Takaya Genji: trong khi bảo vệ khẳng định rằng
    Takaya Genji: giờ đó ngoài hiệu trường, lao công, và bảo vệ còn ở lại thì học sinh và giáo viên đã về nhà hết rồi
    Takaya Genji: không còn ai học
    Takaya Genji: không có một ca học phụ đạo nào cả
    Takaya Genji: hồi đó tớ học lớp 6 nhưng là trường khác cơ, thằng bạn tớ học ở đó mà
    Forte: lao công lên chơi đàn thì sao
    Takaya Genji: nhưng nhà ngay gần đấy
    Takaya Genji: hâm à
    Takaya Genji: biết vì sao không
    Takaya Genji: cái trường đó không có đủ kinh phí để mua dụng cụ học tập đắt tiền
    Takaya Genji: cụ thể ở đây là đàn vi o lông
    Takaya Genji:
    Forte: nó cầm theo thì sao -___-
    Takaya Genji: đã bảo rồi
    Takaya Genji: vì không có dụng cụ
    Takaya Genji: nên không bao giờ có lớp học nào về nhạc cả
    Forte: đang bảo là
    Forte: lao công hoặc hiệu trưởng đi học nhạc
    Takaya Genji:
    Forte: chiều chiều xách đàn của mình vào
    Takaya Genji: vậy để kể tiếp
    Forte: kéo
    Forte: uh kể đi
    Takaya Genji: người ta kể rằng có 2 người đã nhìn thấy một bóng dáng của một người con gái khá là mờ ảo hoặc cũng có thể là do bóng đèn lành lang đã tắt nên nhìn hơi tối
    Takaya Genji: cầm cây vi ô lông đó chơi ở trên lan can tầng 3
    Takaya Genji: ngay cái lớp 7A
    Takaya Genji: dãy đầu hành lang
    Takaya Genji: 1 là bác bảo vệ
    Takaya Genji: 2 là một con bé nào đó do quên sách vở mà lên lấy
    Takaya Genji: mặc dù mình cũng không tin lắm
    Takaya Genji: nhưng nghe tiếp này
    Takaya Genji: bác bảo vệ thì có kể rằng, khi nghe thấy tiếng đàn và thấy bóng dáng của cô gái đó thì vội chạy ngay để lên kiểm tra
    Takaya Genji: lên tới tầng 3 và cái lớp 7A đó thì mới thấy rằng hành lang vẫn tối om
    Takaya Genji: không có bóng dáng của bất kỳ ai cả
    Forte: vậy à
    Takaya Genji: khi mà lao công thì đang dọn phòng vệ sinh ở tầng 1
    Takaya Genji:
    Takaya Genji: bật đèn hành lang lên
    Takaya Genji: thì thấy cửa lớp vẫn khóa
    Takaya Genji: mà lúc đó vẫn dùng cái khóa kiểu có thanh sắt
    Takaya Genji: chắn vào
    Forte: thế ko có ai đi canh bắt ma à
    Takaya Genji: rồi lấy ổ khóa chèn vào ấy
    Takaya Genji:
    Takaya Genji: không rõ nữa
    Takaya Genji: thấy cửa lớp vẫn khóa nhé
    Takaya Genji: phòng học thì tối om
    Forte: vậy chắc ma đấy
    Takaya Genji: bác bảo vệ nhìn vào đó chỉ thấy mấy ô cửa sổ đang mở hướng về phía sân sau của trường
    Forte: rồi sao nữa
    Takaya Genji: mà sân sau thì...
    Takaya Genji: lại chính là khu nghĩa trang A thời xưa
    Takaya Genji: xưa cái khu nghĩa địa đó chia làm 2 khu A và B mà
    Forte:
    Takaya Genji: khu A nghe đồn là nơi chôn cất
    Takaya Genji: còn khu B thì là hỏa táng nhưng thời đó có mấy ai theo cái hỏa táng làm gì
    Takaya Genji: cửa sổ thì mở hướng ra khu sân sau đó
    Takaya Genji: rèm cửa thì bay lất phất
    Takaya Genji: mà quái lạ
    Takaya Genji: bác bảo vệ bảo là thử mút ngón tay rồi hướng ra phía cửa sổ
    Takaya Genji: có thấy gió quái đâu
    Takaya Genji:
    Takaya Genji: sợ quá
    Takaya Genji: ông ấy vù té
    Takaya Genji: quên cả khóa lại cửa[/spoil]
    Chuyện 5 của Forte
    [spoil]Forte: trường tiểu học tớ thì cũng có 1 vụ
    Forte: nhưng ko rõ ràng
    Takaya Genji: thế à
    Takaya Genji: từ từ nhé
    Takaya Genji: xin đợi tớ 5 phút
    Takaya Genji: tớ xuống và bát cơm rồi lên nghe tiếp
    Takaya Genji: đang hứng
    Forte: lúc đó đang là giữa trưa
    Forte: tớ vào phòng vệ sinh tiểu thì nghe tiếng ho trong phòng cầu
    Forte: chả để ý đi ra
    Forte: được tý thì bọn học sinh nó vào, nhưng 1 hồi thì tụi nó bảo
    Forte: sau cái thằng kia ho hòai
    Forte: thế là cả lũ múc nước dội qua khe cửa chơi
    Takaya Genji: ừ tớ đây
    Takaya Genji: chưa ăn
    Forte: nghe thằng kia rú lên mấy tiếng rồi im
    Forte: cả lũ cười chờ nó ra
    Takaya Genji:
    Forte: mà mãi nó ko ra
    Forte: nên cúi xuống nhìn qua cái khe xem
    Forte: thì bên trong ko có ai
    Forte: chỉ có 1 ca nước bên cạnh cái bục
    Takaya Genji: WTF?
    Takaya Genji:
    Forte: và chỗ đi cầu là 1 con ốc mượn hồn
    Takaya Genji: cửa khóa trong à
    Forte: khóa trong
    Takaya Genji: ôi vãi
    Takaya Genji: ốc mượn hồn à
    Takaya Genji: trước tớ chơi con này hoài
    Takaya Genji: rồi sao nữa
    Forte: tớ thấy sợ, bảo mấy thằng đi kêu bảo vệ
    Takaya Genji: có chạy luôn không
    Forte: đứng đó canh
    Forte:
    Forte: bảo vệ lên cạy cửa
    Takaya Genji: nói gì thì nói chứ tớ yếu bóng vía lắm
    Forte: thì đúng là ko có ai
    Takaya Genji: ừ
    Forte: mà cái ca lại ko còn nữa
    Takaya Genji:
    Takaya Genji: thôi xong
    Forte: nhìn lại thì cái ca tự nhiên ở trên tường
    Takaya Genji: còn con ốc đâu
    Forte: con ốc vẫn ở chõ cũ
    Takaya Genji: có khi nào con ốc đấy nó cho mượn hồn đúng như cái tên của nó không?
    Forte: lúc lấy cái ca xuống thì trong đó đầy nước
    Takaya Genji: hự
    Forte: cái ca múc nước bự
    Forte: 100% thằng trẻ con ko xách được
    Forte: đừng nói là mang lên tường
    Takaya Genji: ...[/spoil]

    P/S: tin hay không thì tùy bà con :))
     
  5. Rikkunhongnheo

    Rikkunhongnheo Mario & Luigi

    Tham gia ngày:
    13/6/06
    Bài viết:
    796
    Nơi ở:
    khu ổ chuột
    cái vụ bóp vú coi ảo quá :))
     
  6. Takaya Genji

    Takaya Genji I think I'm in

    Tham gia ngày:
    25/12/07
    Bài viết:
    3,469
    Nơi ở:
    Suzuran \('0')/
    Trường Đoàn Kết có nhiều truyền thuyết lắm, mình thì mình không học ở đó chỉ nghe kể lại ở đám bạn phải gọi chúng nó là thổ địa ở đấy thôi =))
    P/s: mà nghe cũng phiêu, làm quái gì tầng 3 lại là dãy lớp 7 được nhỉ :-?
     
  7. ShadowThanatos

    ShadowThanatos -|--Soul Reaper--|-

    Tham gia ngày:
    23/2/09
    Bài viết:
    2,119
    Nơi ở:
    Horror Depht
    2 năm trc, mẹ em đang ngủ ở khu an dưỡng đoàn 28 gì đó, trong phòng 102 ở Nha Trang. Khi đó em, bố và anh đi ăn hết rồi, tại thấy mẹ mệt + hiếm khi ngủ dc nên cũng để cho mẹ ngủ. Khóa phòng lại, mà phòng này khóa = chìa nên không có chìa mở không dc. Me em ngủ dc 1 lát rồi tỉnh dậy, bật tv coi. Đang mơ mơ màng màng xem tv thì thấy có 1 cộ tướng tá khá giống mẹ em. Mặc áo gì đó, quần jeans màu kem tiến lại gần. Mẹ em ngước đầu lên tính nhìn mặt nhưng không dc (không biết vì sao). Hỏi đứa nào đấy thì "cô ta" đáp lại là "con mà cô không nhớ sao". Mẹ em khẳng định là mình không có 1 đứa cháu gái nào lớn như thế, lại hỏi tiếp "Là ai?". Thì "chị ta" cười rồi ngồi kế bên, cười hì hì và nói "con mà cô không nhớ hay sao". Mẹ em muốn nhìn dc cái mặt nhưng không tài nào xem dc. "Cô ta" ôm phía bên này, gác chân qua 1 lúc rồi nhảy sang bên kia rồi lại ôm. Khi mẹ em hất cái chân của cô ấy qua 1 bên thì "cô ta" lại biến mất. KHi đó mẹ em chưa sợ gì nhưng khi ra ngoài tính mở cửa thì nó đã bị khóa (khóa chìa như đã nói trên) thì mẹ bảo hơi hãi.
    Từ đó mẹ em mới tin là có ma. Vấn đề là sau khi bị ôm, mẹ em bỗng khỏe hơn bt nhưng hình như từ đ1o mẹ em bị chứng khó ngủ, đêm nào cũng thức trắng. Lâu lâu mệt quá thì ngủ dc 1 tý.
    Truyện này dc mẹ em thuật lại khi cả nhà đi chơi ở NT. Mẹ em chưa bao giờ nói dối nên em tin rằng mẹ em đã nói thật. Kh6ong biết có ai explain giùm loại ma này.
    Lại nói về truyện gặp ma của em, thật sự chưa bao giờ thấy như toàn nghe tiếng động:
    1. 1 âm thanh rất ghê, như tiếng ợ hay tiếng gầm gừ của 1 người đàn ông phát ra từ dưới cầu thang (dưới ấy bán ván, buổi tối không có ai + tắt đèn tối thui)
    2. Ông anh họ đang tắm thì nghe tiếng em gọi dù em đang xem tv trong phòng khách, thề là chưa bước ra ngoài từ khi ông anh vào WC
    3. Lâu lâu thức khuya coi phim ở phòng khách nghe tiếng kéo cửa sau. Check thì cửa đó không mở
    4. Khi bé tý, buổi trưa kh6ong ngủ ngồi giỡn với ông anh họ, anh trai ruột đang ngủ. Cả nhà đi làm hết rồi. nhìn qua cái khé bé xíu trên cửa phóng đang đóng qua phòng giữa thì thấy có 1 cái áo trắng có hình quốc kỳ của Mĩ bay qua bay lại, cho ông anh nhìn thử thì ổng cũng thấy nhưng mở cửa ra thì chẳng thấy ai. Và khẳng đị là nhà không có cái áo nào như thế.
    5. Đang ngủ trong phòng với ba mẹ, coi khe cửa ở dưới (bật cái đèn bắt muỗi nên ánh sáng chói vào trong)
    -Lần 1 thì thấy có cái bóng (như có 2 cái chân ở đó) đi qua đi lại rồi mất tiu
    -Lần 2 thì nghe tiếng vặn cửa, rất ghê rồi lại thấy cái bóng đó.
    -Lần 3 thì cái cửa bật ra 1 chút, nghe thấy hãi quá trùm mền mà ngủ
    6. Đang ngủ cũng trong phòng ngủ đó:
    -Lần 1 nghe tiếng ai ngồi ghế xoay bên ngoài phòng giữa, tắc đèn tối thui + ai cũng đi ngủ hết rồi
    -Lần 2 nghe tiếng lục đục tại bên trong phòng ngủ, lâu lâu thì nghe tiếng ngồi vào cái ghế bàn phấn (cái ghế này ngồi nghe cọt kẹt). Lâu lâu đang ngủ say nó kêu làm giật mình tỉnh. Ông anh hay thức khuya ngồi bên ngoài bảo cũng nghe tiếng đó nhưng lại nghe bên ngoài phòng khách :O
    -Lần 3, lâu lâu có đồ rớt xuống đất, dám khẳng định nó dc đặt vào chỗ không thể rớt nếu không có ai tác động (giữa bàn)
    -Lần 4, Có cuốn sách, mình để mở và đặc ngay giữa phòng (các đệm ở dưới), Tự nhiên, nó lật 1 cái nghe cái xoẹt. Gió máy lạnh khi đó không có mạnh đến mức lật dc trang giấy.
    7. Ngồi trong phòng giữa:
    -Lần 1: Nghe tiếng đồ vật rơi trong phòng ngủ nhưng check thì chả có gì
    -Lần 2: Đang ngồi 1 mình tự nhiên có ai báu vài eo, đau hết biết.
    8. Điều lạ ở các khách lạ ngủ nhờ nhà (ít quan hệ mật thiết hay lâu lâu mới tới) đều bị bóng đè trong đêm thứ nhất. Ngay cả ăn xin ngủ nhờ cái thềm cửa cũng bị :o. Cái này nghe đồn của mọi người xung quanh
    Nhưng, thường các nhà ma ám đều làm ăn thất bát. Nhà em ai thuê làm ăn cũng phải gọi là đại cát đại lợi. Nhà em ăn ở đang hoàn, làm nên mọi thứ từ 2 bàn tay trắng. nghĩ cũng chẳng có tư thù gì với ai.
    Nhưng giờ chưa thấy thêm hiện tượng kỳ lạ nào.
     
  8. Rytubon87

    Rytubon87 Sonic the Hedgehog Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/6/03
    Bài viết:
    4,656
    Nơi ở:
    Việt Nam
    Cho tớ cái địa chỉ nhà cậu đi! :)
    ____________________________
     
  9. ShadowThanatos

    ShadowThanatos -|--Soul Reaper--|-

    Tham gia ngày:
    23/2/09
    Bài viết:
    2,119
    Nơi ở:
    Horror Depht
    Làm gì? :-/
     
  10. libra_dmg

    libra_dmg T.E.T.Я.I.S

    Tham gia ngày:
    4/11/08
    Bài viết:
    592
    I/ Nghĩa địa trên phố Hoàng Hoa Thám

    Tôi năm nay 24 tuổi, sinh ra trong một gia đình nề nếp và rất coi trọng việc học ở Thành phố Nam Định. Tuy vậy, thay vì phát huy truyền thống hiếu học của gia đình, tôi lại thường xuyên lao vào những cuộc chơi bời và bài bạc cùng đám bạn. Kết quả là hết năm lớp 12 tôi thi trượt đại học. Ban đầu, gia đình dự định cho tôi ở nhà ôn thi thêm năm nữa, nhưng thấy tôi có biểu hiện “tăng cường” đàn đúm với đám bạn xấu, bố mẹ quyết định tống cổ tôi vào quân ngũ với hy vọng kỷ luật trong môi trường quân đội sẽ giúp tôi tránh xa được lũ bạn xấu. Chẳng khó khăn gì, bởi vì tôi khỏe mạnh và cũng không nghiện ngập, nên đến thời kỳ tuyển quân nhập ngũ, tôi gần như bị người ta ép buộc vào bộ đội với nghĩa vụ 3 năm.

    Phải xa rời bạn bè và chốn đô thị đông vui để đến một nơi mà theo trí tưởng tượng của tôi, nó là một nhà tù tập trung, một môi trường buồn tẻ, chán ngấy với những kỷ luật khắt khe, mặt tôi dài như cái bơm. Tuy nhiên cũng giống như phản ứng từ trước đến nay đối với các quyết định lớn khác cho cuộc đời mình, tôi vẫn nghe theo lời bố mẹ. Bởi vì, không chỉ bố mẹ, mà ngay đến chính tôi cũng không tin tưởng vào bản thân mình.

    Cuộc sống trong doanh trại quân đội không kinh khủng như tôi nghĩ, trái lại, nó cũng khá dễ chịu. Kỷ luật, trên lý thuyết rất nghiêm khắc, thế nhưng thực tế thì chẳng mấy ai thực hiện đúng như vậy. Lúc này tôi mới thấm thía câu: “Đừng nghe những gì người ta nói mà hãy nhìn vào những cái người ta làm”.

    Sau 3 năm xuất ngũ, tôi ra đời với một mớ kiến thức về quân sự nhưng lại không có một chút khái niệm nào về nghề nghiệp và định hướng cho tương lai. Thời gian trong quân đội khiến tôi mất thăng bằng, và khi quay lại với cuộc sống hiện tại, tôi đã phải khá vất vả mới có thể điều chỉnh mình bắt kịp với nhịp sống đã được “số hóa” đi khá nhiều. Đôi khi nghĩ lại câu nói của cậu em họ hơn tôi 5 tuổi và xuất ngũ trước khi tôi đi bộ đội, tôi thấy câu nói mỉa mai ấy tiếc thay lại rất đúng cho trường hợp mình: “Em đi bộ đội bị bọn nó cho uống… thuốc ngu”.

    Để tạo dựng cho tôi một cái nghề trong tương lai, bố mẹ quyết định gửi tôi vào học ở trường Trung cấp dạy nghề Viglacera, nơi có ông bác tôi đang làm giảng viên.

    Vậy là tôi khăn gói lên Hà Nội để chuẩn bị cho việc học. Chuyện học hành ở đây chẳng có gì thú vị đáng để phải kể cho các bạn cả, nhưng câu chuyện rùng rợn mà tôi gặp phải tin rằng có thể khiến nhiều bạn quan tâm.

    Đại khái trường tôi tọa lạc ở ngõ 563 Hoàng Hoa Thám, hay còn gọi là ngõ Vĩnh Phúc. Ngay sát bên phải của trường là một khu nghĩa địa cổ khá chật hẹp với những ngôi mộ nằm san sát nhau. Nghĩa địa này nằm ở đây từ rất lâu đời rồi, cũng chẳng thấy ai nhắc đến chuyện phải di dời hay cải tạo gì cả. Thời buổi đất đắt hơn vàng, nên cư dân không ai nghĩ đến chuyện bán rẻ nhà để kiếm nơi khác sinh sống. Cứ như vậy, người chết ở chung với người sống. Và cũng từ nơi đây, không biết bao nhiêu câu chuyện ma quái rùng rợn đã được dân gian thêu dệt. Tuy nhiên, sự thực đến đâu, thì chỉ có trời mới biết.


    Nghĩa địa trên phố Hoàng Hoa Thám(Ảnh thật)

    Bên phải nghĩa địa có một dãy nhà hoang đổ nát, xiêu vẹo. Ban đêm, không chỉ trẻ con, mà người lớn cũng ít khi đi qua lối này. Nơi đây thành địa điểm lý tưởng cho chuột và dơi làm tổ. Cây cối mọc um tùm cũng là môi trường tốt cho côn trùng, sâu bọ phát triển. Nhưng không phải vì thế mà nơi đây không có người, hoặc bạn đọc cũng có thể coi sinh vật mà tôi sắp nhắc đến đây không phải là người cũng được, bởi vì cá thể sống có 2 chân và trí óc này có cuộc sống không khác gì một con vật, bẩn thỉu, man rợ. Sống chỉ với một mục đích duy nhất là tìm được cái ăn và tống vào miệng.

    II/ Thằng bé đánh giày.

    Đó là một thằng bé đánh giày nhỏ thó và đen đúa. Nó tự cho mình là “chủ” dãy nhà hoang, và để cách xa những ngôi mộ khoảng cách dài nhất có thể, nó chọn căn phòng ngoài cùng của dãy nhà. Nó chất vào đấy đủ thứ mà nó kiếm được, từ cái thùng phuy rỉ sét đến những mảnh chiếu rách hay vô số vải vụn nó “sưu tầm” được. Mùa đông, nó nhét đống vải vụn vào cái thùng phuy, chui vào và đắp một chiếc chăn bông cũ kĩ chẳng biết nhặt được ở đâu lên người, vậy là nó có thể ngon lành ngủ đến sáng, bất kể trời mưa hay gió rét thế nào.

    Những gì tôi biết về thằng bé có lẽ chỉ dừng lại ở đó nếu như không xảy ra một câu chuyện, mà xin thề có trời đất chứng giám, là tôi sẽ suốt đời không bao giờ quên.

    Số là tôi vẫn không bỏ được thói quen đàn đúm rượu chè cờ bạc, nên một tuần, thường có khoảng 2, 3 buổi tối, tôi sang xóm bên cạnh, ngõ 623 Hoàng Hoa Thám, để hoặc là “lập sới”, hoặc là uống rượu với lũ bạn ở xóm trọ bên ấy.
    Vào một ngày quá chén hơn những ngày khác, tôi say đến mức chẳng còn biết trời trăng gì nữa. Lẽ ra tôi nên ngủ lại ở nhà các bạn. Nhưng do thói quen, tôi vẫn cố gượng dậy ra về. Trời mùa đông u ám, đường thì tối đen, tôi ngã dúi dụi và nôn thốc nôn tháo. Quần áo tôi dính đầy thức ăn với cái mùi chua chua của dịch vị dạ dày và mùi bia rượu tạo nên một thứ mùi thật kinh khủng mà thú thật là, mỗi khi tỉnh rượu, nghĩ lại cái mùi ấy tôi còn thấy buồn nôn. Một số người đi bộ vội vã tránh xa khi tôi đến gần, những người đi xe máy thì nhìn tôi với ánh mắt thương hại, ghê tởm.

    Đến ngã rẽ gần khu nghĩa địa, tôi lại ngã vật xuống. Và dù đang rất say tôi vẫn kịp lờ mờ nhận ra 2 bóng đen đứng sát cạnh tưởng nhảy bật ra, tiếng một cô gái trẻ thốt lên: “Ô, cái gì thế này!!!”. Liền sau đó là tiếng một chàng trai:”Thằng say rượu ấy mà, kệ nó”.

    Trong ánh sáng lờ mờ của ngọn đèn đường tôi nhận ra đây là cô bé cùng xóm và cậu bạn trai. Cho rằng tôi không còn biết gì nữa, 2 bạn trẻ điềm nhiên kéo khóa quần và chỉnh đốn lại trang phục đang trong tình trạng tả tơi, rồi bỏ đi sau khi văng ra vài câu rủa:”Cái dcm nhà nó, mất hết cả hứng.”, “Thằng hãm l… này, hôm nào cũng gặp, ức chế với nó lắm rồi đấy…”

    Tôi xin dừng lại một chút để kể cho bạn đọc nghe về cô bé này. Cô ta tên Trang, là con gái út trong một gia đình giàu có ở cách chỗ tôi thuê trọ chừng 20 nóc nhà. Năm nay cô nàng mới 16 tuổi, đang học cấp 3. Nếu xét về hình thức, thì đây là cô gái xinh xắn với nước da trắng bóc và dáng người cao ráo, thân hình đầy đặn. Về ăn mặc, cô ta là người có gu thẩm mỹ khá cầu kỳ, hơi một chút đồng bóng. Cô ta có một sở thích rất đặc biệt đó là mặc bộ đồng phục học sinh trong hầu hết thời gian xuất hiện ngoài đường. Với cặp mông to đầy đặn trong chiếc quần vải mềm thấy cực rõ vết hằn hình chữ V của chiếc quần lót, và chiếc áo “chip”(thường là màu đen) ẩn hiện một cách rất khiêu khích bên trong chiếc áo đồng phục mỏng, cô nàng khiến không ít chàng thanh niên, và cả những bậc cha chú của các chàng thanh niên, mất ăn mất ngủ.

    Không rõ gia đình quản lý cô ta kiểu gì, nhưng cứ khoảng tầm 11 giờ rưỡi là cô nàng lại trốn nhà, len lén mở cửa ra ngoài gặp cậu bạn trai đang đứng chờ ở gần đó để tâm sự, vẫn mặc nguyên trên người bộ đồng phục học sinh. Một tuần, phải có 3 đến 4 buổi như thế. Địa điểm yêu thích của đôi tình nhân này là góc phải của nghĩa địa, bởi chỗ này ít người qua lại và cũng khá kín đáo, lại có một tấm bia mộ cũ bằng đá sẻ rất to và bằng phẳng, thoải mái cho 2 người ngồi.

    Thật không may cho 2 bạn trẻ, bởi kẻ phá bĩnh, là tôi, lại rất hay thường xuyên về muộn, và do đó, thường xuyên chứng kiến được những màn tâm sự nhiều khi là hay hơn phim “con heo” của họ. Tuy nhiên, những ngày thường, do chưa say lắm, tôi thường cố lờ đi, chỉ thỉnh thoảng liếc trộm vài phát, mặc dù trong lòng tôi rất muốn nhìn bởi vì những cảnh đó kích thích tôi dữ dội.

    Trở lại câu chuyện hôm nay. Sau đi đôi bạn trẻ bỏ đi, thì tôi cũng vừa kiệt sức. Tôi cố lết theo bản năng trên con đường về nhà. Chưa bao giờ tôi ước mình có được một chỗ ấm cúng để nằm như lúc này. Dù chỗ đó ở đâu, dù bẩn thỉu, nhớp nhúa thế nào cũng được, miễn là nó có thể giúp tôi tránh được những cơn gió lạnh như cắt của đêm đông. Bò thêm được một đoạn, 2 mắt tôi tối sầm lại, tiếng tim đập thình thịch sốc lên đến tận óc khiến tôi choáng váng. Tôi lại ngã vật xuống đường rên rỉ. Không còn sức lực, đành nhắm mắt phó mặc thân mình cho số phận.

    Thời gian trôi qua, không biết là bao lâu. Cái lạnh thấm vào người khiến từng tế bào trên cơ thể tôi run rẩy. Gió lạnh luồn qua cổ áo, cổ tay và tất cả những kẽ hở len lỏi khắp cơ thể khiến tôi như muốn đông thành đá.

    Chợt tôi nghe có tiếng bước chân. Mặc dù nhịp đập gấp gáp của trái tim đang thình thịch trong đầu, nhưng tôi vẫn có thể cảm thấy rõ ràng tiếng bước chân người đang đạp trên lá khô tiến về phía mình. Ngước đôi mắt vô thần cố gắng nhìn lên, tôi mơ hồ nhận ra trước mặt mình là một bóng đen. Một bóng đen nhỏ bé, gầy gò đang run rẩy đứng nhìn.

    Đó là thằng bé đánh giày. Nó nhìn tôi trân trân trong giây lát. Hình như nó đang tự hỏi xem chuyện gì xảy ra với tôi. Sau khi nhận thức được vấn đề, nó phân vân đôi chút rồi lại gần và cố gắng xốc nách tôi lên. Tôi quá nặng so với sức vóc nó, nên hành động đó chẳng khiến tôi thay đổi tư thế được là bao. Nhưng những hành động của nó, sự có mặt của nó khiến tôi cảm thấy tự tin hơn vào bản thân mình. Tôi nương theo sự giúp đỡ, gắng gượng đứng dậy và đi theo nó.

    Thằng bé dìu tôi đến “nhà” của nó. Một cái ổ hôi hám, bẩn thỉu và bề bộn đến mức mà tôi nghĩ, bình thường, có lẽ cho tiền tôi cũng chẳng muốn vào một chút nào. Tuy nhiên với tôi lúc này, thì dù có là dường vàng nệm ngọc cũng không so sánh được với đống bề bộn này.

    Để tôi đứng dựa vào tường, thằng bé nhanh nhẹn chạy vào góc “phòng” lấy ra một đống bùi nhùi to tướng, nó giở ra và giũ một vài phát, vậy là đống bùi nhùi biến thành chiếc chăn ngon lành, dù có hơi bẩn thỉu và rách rưới. Nó chỉ cho tôi thấy cái chăn đó và nói: “Anh ngủ ở đấy nhé.”

    Chỉ chờ câu nói đấy, tôi tiến lại và buông mình xuống chiếc chăn. Rồi mặc cho khắp người bẩn thỉu nhớp nhúa vì những bãi mửa do chính mình ọe ra, tôi quấn chiếc chăn lại thành một vòng xung quanh và không biết gì nữa.

    III/ Em Phương.

    Sau sự kiện ấy, cảm tình của tôi với thằng bé đánh giày tăng lên rõ rệt. Tôi thường xuyên đến chơi ở cái ổ của nó và thỉnh thoảng rủ nó vào nhà mình chơi. Tôi lại càng quý mến và thương nó hơn khi biết nó cũng là người Nam Định, tức là đồng hương của tôi. Nó kể cho tôi nghe về hoàn cảnh gia đình nó, về công cuộc mưu sinh đầy tủi nhục của nó và những người bạn cùng cảnh ngộ. Càng nghe nó kể, tôi càng thương nó và thẹn thay cho bản thân mình. So với nó, tôi giống như một kẻ no cơm ấm cật, rửng mỡ, vô tích sự.

    “Bố mẹ em mất từ khi em mới biết nói, để lại em và em gái em cho bà nội nuôi. Bà rất thương anh em em, nhưng bà già yếu, hay ốm đau bệnh tật nên không thể nào nuôi nổi cả 2 anh em. Vì thế, cách đây hơn 2 năm, em đã trốn bà, lẻn lên Hà Nội kiếm việc làm. Tuổi còn nhỏ, lại gầy yếu nên em chẳng thể nào làm được việc gì ngoài ăn xin và đánh giày”. Nói đến đây nó dừng lại, đôi mắt hướng ra phía “cửa”. Tôi nhìn theo và khá bất ngờ khi thấy Phương, cô con gái của bà chủ quán cơm phở gần đấy đang cầm một bịch ni lông nhỏ màu đen và bước trên những hòn đá to nổi lên giữa đám cỏ, đi vào khu nhà hoang.

    Mắt thằng bé sáng lên, nó nói với tôi trong sự háo hức: “Chị Phương tốt lắm, ngày nào chị ấy cũng mang cho em thức ăn thừa của quán cơm. Tuy là thức ăn thừa, nhưng nhiều khi còn có cả thịt gà nữa đấy.”

    Tôi lại xin dừng lại đôi chút để kể cho các bạn nghe về Phương, con gái chủ quán cơm này.

    Cách về phía bên phải của nghĩa địa khoảng 10m có một quán cơm phở, đấy là nơi tôi và một số bạn bè ra ăn cơm mỗi buổi trưa. Quán này bán rẻ và thức ăn cũng khá ngon nên rất được lòng mọi người. Vào buổi trưa, quán luôn đông nghẹt khách. Tuy nhiên, buổi tối quán nghỉ bán.

    Chủ quán là một người đàn bà phương phi béo tốt với đặc điểm dễ nhận thấy nhất là nụ cười “không thấy quê hương tổ quốc đâu”. Nụ cười của bà giòn giã, to và sảng khoái đến mức người ta có cảm giác sau mỗi điệu cười, bà phải trẻ ra đến mấy tuổi. Chồng của bà là một cán bộ làm trong ban vệ sinh dịch lễ trung ương, ông có dáng người tầm thước, ít nói nhưng nói chung đối xử rất hòa nhã với mọi người. Họ có 2 người con, cậu đầu tên Cường, năm nay 18 tuổi, đang học lớp 12 trường thpt Chu Văn An. Còn cô út, tức là em Phương mà tôi đang muốn nhắc đến với các bạn, mới 16 tuổi, cũng đang học trường cấp 3 Chu Văn An. Tuy nhiên, năm nay nàng mới lên lớp 10. Theo thông tin mà tôi được biết, thì Phương học cùng lớp với cô nàng Trang mà chúng ta đã có dịp biết đến ở trên.

    Không giống Trang, Phương ngoan ngoãn, hiền lành, chịu khó và hết sức thân thiện. Nàng là loại người có thể gây cảm tình cho người đối diện ngay từ lần gặp mặt đầu tiên. Nàng chào hỏi lễ phép với tất cả khách đến quán ăn nhà mình và không bao giờ tỏ thái độ khó chịu khi khách phàn nàn về sự chậm trễ mỗi khi nàng giúp mẹ trong giờ cao điểm. Buổi sáng, Phương học về khá muộn, nhưng chưa bao giờ tôi thấy nàng từ chối khi mẹ nàng cần thêm người giúp đỡ lúc khách đông.

    Ánh mắt dịu dàng, đôi môi gợi cảm lúc nào cũng như đang làm nũng, dáng người cao ráo và đầy đặn, giọng nói ngọt ngào, Phương đã gieo nỗi nhớ vào lòng không biết bao nhiêu anh chàng, trong đó có cả tôi. Mỗi khi ăn cơm ở nhà nàng, tôi thường kiếm cớ ngồi lại lâu hơn mức cần thiết để được ngắm nàng nhiều hơn. Tuy nhiên, chưa bao giờ tôi dám mơ ước mình được nàng để ý dù rằng nàng đối xử với tôi cũng rất thân thiện. Bởi vì, tôi luôn nghĩ, đối với tôi, nàng thuộc về một thế giới khác, thế giới của sự trẻ trung, năng động và hiện đại. Đôi lúc tôi nhớ lại quãng thời gian còn học phổ thông và cảm thấy tiếc khi mình đã để nó trôi đi một cách quá lãng phí.

    Trở lại câu chuyện hôm nay.

    Phương đã bước vào “phòng” của thằng bé, nàng bất ngờ khi thấy tôi đang có mặt ở đây. Nàng hỏi: “Sao anh lại ở đây? Anh quen “cu” Long khi nào vậy?”

    Nàng vừa nói vừa tiến lại gần tôi và thằng bé(từ giờ phút này tôi xin phép gọi nó là Long, tên chính thức của nó). Mặc dù đang ở trong cái ổ hôi hám của Long, nhưng mùi hương từ cơ thể nàng vẫn khiến tôi ngây ngất. Tôi cố hướng về phía nàng hít thật sâu mùi hương ấy vào lồng ngực, rồi kín đáo quay ra chỗ khác thở ra thật nhanh trước khi quay lại đối diện với nàng để hít tiếp những làn hương ngọt ngào ấy. Tôi phải quay ra nơi khác vì tôi không muốn hơi thở của mình ảnh hưởng đến mùi hương của nàng.

    “Sao anh lại ở đây, anh Quyết, này!”. – Tôi giật mình khi nàng nhắc lại câu hỏi.

    “À, anh đến chơi với Long, đồng hương của anh mà.” Rồi tôi giải thích qua loa cho nàng mối quan hệ giữa tôi và Long. Nàng nhoẻn miệng cười thật duyên: “Ngoài em và anh ra, chả có ai dám vào “căn phòng” này nữa đâu”.

    Câu nói của nàng làm lòng tôi lâng lâng vui sướng. Vậy là, ít ra, giữa tôi với nàng cũng có 1 điểm chung, hơn nữa, điểm chung ấy cũng rất chi là nhân văn.

    Phương quay sang nói với Long: “Chị đem cho em ít cơm đây, hôm nay có vài miếng thịt kho tầu đấy, em thích không.”

    Long lễ phép: “Cảm ơn chị, có cơm của chị ăn là em thích lắm rồi, đâu cần phải thịt cá gì đâu”. Rồi nó cười tít mắt.

    “À, chị quên mất, còn ít thịt gà mẹ để trong tủ lạnh, để chị quay về lấy cho em vậy.” Nàng vừa nói vừa lấy tay bóp cằm rồi bặm môi lại, nhìn đáng yêu vô cùng.

    Sau đó, nhanh như một con sóc, nàng nhảy qua những mỏm đá và chạy về nhà. Tôi ra trước “cửa” đứng nhìn cho đến khi bóng nàng khuất hẳn.

    Trưa nào nàng cũng sang đây đưa cơm cho Long, đấy là một chi tiết đến giờ tôi mới biết. Tôi cảm thấy rất vui vì từ nay tôi sẽ có nhiều dịp hơn để gặp riêng nàng. Tôi hỏi Long: “Trưa nào Phương cũng sang đây cho em cơm à?”

    Long vừa giở chiếc túi trong đó có 1 nắm cơm và vài miếng thịt ra, vừa trả lời: “Vâng, chị ấy tốt lắm, cơm nhà chị ấy cũng ngon nữa. Em rất quý chị ấy. Nhưng anh Cường thì không tốt. Nếu anh ấy bắt gặp chị ấy cho em cơm, thì anh ấy sẽ mắng chị ấy. Thỉnh thoảng, gặp em ở ngoài đường, anh ấy cũng mắng em nữa, anh ấy nói em không được lấy cơm của chị Phương, nếu không anh ấy sẽ cho em biết tay.”

    Long vừa nói xong, bất chợt tôi nghe thấy tiếng Cường quát rất to ở quán ăn: “Lại mang đến thằng ăn mày à? Em có thôi ngay trò này đi không hả?”

    Tôi tò mò ra cửa đứng nhìn. Cường đang vừa đi vừa nói sau lưng Phương trong lúc nàng vẫn hướng về phía khu nhà hoang.

    Phương đáp lại nửa dứt khoát nửa nũng nịu: “Kệ em, không việc gì đến anh!”

    “Như thế chẳng hay ho gì đâu, em hiểu không!”

    Nhưng Phương đã chạy ù đi, nàng không còn muốn nghe Cường nói nữa.

    Phương nhảy một cách tinh nghịch trên những hòn đá, đến trước mặt tôi và Long. Nàng đưa cho Long một gói giấy. Cậu bé mở ra, bên trong có vài miếng thịt gà đã chặt nhỏ. Long rất cảm động, cậu nói với Phương: “Tại em mà anh Cường mắng chị!...”. Cậu còn muốn nói thêm một cái gì đó nữa để thể hiện lòng biết ơn, nhưng cậu không tìm được từ diễn đạt. Đôi mắt cậu rưng rưng nước.

    Phương cười nhẹ nhàng: “Em không phải bận tâm, anh Cường không làm gì được chị đâu. Mẹ chị không cấm chị, thế là được.”. Bất chợt Phương nhìn lên và đỏ mặt trước ánh mắt ngưỡng mộ của tôi dành cho nàng.

    Nói chuyện thêm một lúc, Phương xin phép về. Tôi nói với nàng: “Anh cũng về luôn.” Cả 2 tạm biệt Long rồi bước ra cửa. Tôi nhường cho nàng đi trước theo phép lịch sự. Nàng vừa đi vừa nhún nhẩy, tôi theo sát phía sau. Tôi chỉ ước, giá như con đường này dài vô tận thì hay biết mấy. Lúc đó, tôi sẽ mãi mãi được ở bên nàng.

    Bất chợt, Phương trượt chân, nàng ngã chúi về phía trước. Như một phản xạ vô điều kiện, tôi tiến lên phía trước nhanh như gió, vòng 2 tay đỡ lấy nàng. Nhưng do sự việc quá bất ngờ, tôi không chọn được vị trí nào “tế nhị” mà đặt nguyên cả hai bàn tay vào ngực nàng. Bộ ngực của cô thiếu nữ tuổi dậy thì mềm mại và ấm áp làm đôi tay tôi tê đi như bị điện giật. Tôi cứ để tay như vậy như kẻ bị thôi miên trong khoảng khắc. Nhưng rồi, lý trí nhanh chóng trở về, tôi vội đẩy 2 tay mình lên vai và kéo nàng dậy, ấp úng xin lỗi. Mặt Phương đỏ hơn mặt trời, nàng lí nhí: “Không sao!” rồi chạy vội về nhà.

    Nàng đi rồi mà tôi vẫn còn chưa hết xúc động, tôi không thể tin được những gì vừa xảy ra. Quay vội về hướng nhà mình, tôi đưa bàn tay lên mũi hi vọng tìm được chút hương còn rơi rớt. Rồi tôi hôn 2 bàn tay và mỉm cười một cách khó hiểu.

    IV/ Ả Linh.

    Hôm sau, tôi đến “nhà” Long từ rất sớm. Hẳn không cần giải thích thì bạn đọc cũng rõ mục đích tôi đến hôm nay chính là để mong được gặp Phương.
    Khi tôi đến, Long đang nằm ở góc “nhà”. Tôi rất ngạc nhiên vì tôi không nghĩ thằng bé lại ngủ vào giờ này. Thấy tôi bước vào, Long ngẩng mặt lên chào. Tôi giật mình.

    Khuôn mặt long đầy những vết thâm tím, 2 mắt sưng húp lên, cậu bé nhìn tôi một cách khó nhọc.Tôi vội hỏi: “Em làm sao vậy?”

    Long nặng nề đứng dậy, nói nhát gừng:”Không sao đâu anh ạ, chuyện thường của em thôi mà”. Nhưng tôi vẫn căn vặn, ép Long phải nói ra bằng được. Cuối cùng, cậu bé cũng mềm lòng trước sự quan tâm của tôi. Cậu khóc nấc lên: “Tối qua em lại bị bọn nó đánh, mấy con chó…”.

    Mặc dù biết Long đang bị kích động, nhưng tôi vẫn không muốn cậu bé dùng những lời lẽ đó chút nào. Tuy nhiên, tôi vẫn yên lặng và lắng nghe Long nói tiếp: “Tối qua, lúc 11 rưỡi em về nhà, đi ngang qua nhà con Linh, thấy ồn ào, em nhìn vào thì thấy có 2 thằng bạn nó đang ăn bánh bao. Em định tránh đi nhưng bọn nó đã nhìn thấy. Một thằng gọi em vào, nó vứt cái túi bánh thừa xuống đất, bảo em nhặt lên ăn. Em không nhặt mà quay lưng định bỏ đi. Thế là bọn nó nổi khùng, túm cổ em lại dọa nạt. Lúc đấy thì con Linh từ tầng 2 đi xuống, nó bảo bọn kia: “Sao lại lôi thằng ăn mày đấy vào nhà? Tống cổ nó ra ngoài đường ngay.” Vậy là cả bọn lôi em ra đường rồi thi nhau đấm đá.”

    Một cục nghẹn trào lên trong cổ tôi. Tôi cảm thấy bất mãn và uất ức thay cho câu chuyện của thằng bé. Tôi định kiếm vài lời an ủi em, nhưng Long đã lên tiếng trước khi tôi kịp nói: “Cứ 1, 2 tuần, bọn nó lại kiếm cớ đánh đập em 1 lần, nhưng không đau như lần này. Lần này là lần em bị nặng nhất. Em căm thù bọn nó lắm. Giá như em to lớn hơn, em sẽ không nhịn bọn nó thế này đâu.”

    Vậy hóa ra Long thường xuyên bị Linh và bạn bè cô ta hành hạ. Đấy là một điều kinh tởm mà đến giờ tôi mới biết. Hành hạ một thằng bé yết ớt khốn khổ, tay không tấc sắt, đấy thực sự là một tội ác, một sự sỉ nhục vào nền đạo đức dân tộc. Vậy cô nàng Linh dã man này là ai? Tôi lại xin làm phiền bạn đọc một lúc nữa bằng cách dừng lại để kể thêm về cô ả này.

    Cách về phía bên trái của nghĩa địa khoảng 10m, là 1 căn nhà 2 tầng kiểu cũ với lỗi kiến trúc cổ điển phổ biến giữa những năm 90. Linh ở trong đấy cùng gia đình. Tất nhiên cô ta có đủ bố, mẹ và còn có cả 1 ông anh trai. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, thì căn nhà chỉ có 2 anh em Linh sinh sống. Bố Linh đi tù do tội buôn bán, tàng trữ ma túy. Mẹ cô nàng, chạy theo tiếng gọi của tình yêu, đã bỏ lại 2 đứa con còn ở tuổi ăn tuổi chơi để về ở với một người đàn ông khác. Hai anh em Linh sống dựa vào số tiền trợ cấp tương đối dư dả của họ hàng bên nội cộng thêm số tiền “trách nhiệm” mà mẹ cô đưa cho hàng tháng. Thiếu sự quản lý của gia đình, 2 đứa trở thành những con thú hoang dại và bản năng. Căn nhà thành đại bản doanh, nơi tụ tập của mọi trò trụy lạc của 2 anh em Linh và bạn bè. Nơi đây luôn có những trò chơi thác loạn lộ liễu đến mức bất cứ ai đi qua cũng phải nhìn vào. Họ luôn tự hỏi, liệu hôm nay sẽ có trò vui gì mới trong căn nhà đó?

    Mới 16 tuổi và cũng đang học tại trường PTTH Chu Văn An, nhưng phong cách ăn mặc của Linh thì không thua kém bất cứ 1 cô gái vũ trường nào. Khác với Trang, chỉ thích mặc đồng phục, khác với Phương, thường mặc những bộ đồ giản dị lúc ở nhà, Linh luôn tìm cách ăn mặc sexy nhất có thể ở mọi lúc mọi nơi. Hình ảnh thiên hạ thường thấy ở Linh, là chiếc áo thun 2 dây mỏng và ngắn, khoe được đến nửa đôi gò bồng đảo trắng hồng. Phía dưới, là chiếc quần đùi ngắn đến sát bẹn, hoặc chiếc váy con cũn cỡn chỉ vừa đủ che chiếc quần lót.

    Khi Linh ra đường, đám thanh niên thường trầm trồ ngắm nhìn không chớp mắt bộ ngực gợi cảm của cô nhún nhảy sau mỗi bước chân, hoặc thích thú đoán xem hôm nay cô mặc quần lót kiểu gì, màu gì? Lúc đến trường, dù phải mặc đồng phục, nhưng không vì thế mà Linh chịu từ bỏ phong cách sexy của mình. Cô cố tình chọn những chiếc áo có vòng ngực nhỏ hơn ngực mình rất nhiều. Do đó, khi mặc, bộ ngực cô căng ra như muốn nổ tung dưới sức ép của chiếc áo. Những chiếc cúc áo căng như dây đàn lộ hẳn một mảng ngực trắng ngần khiến cho anh chàng nào vô phúc được xếp ngồi gần Linh thì đừng hi vọng gì chuyện tập trung nghe giảng. Khi chọn quần, Linh chọn những chiếc có số đo bụng lớn hơn so với số đo thực của mình khiến người tiếp xúc luôn tự hỏi, liệu bao giờ thì chiếc quần ấy sẽ tụt ra khỏi hông cô?

    Nếu xét về hình thức, trong 3 cô gái Trang, Phương, Linh thì Linh xinh nhất. Tuy nhiên, vẻ đẹp dữ dội, cá tính và khiêu khích của Linh không gây được cảm tình với người đối diện bằng nét dịu dàng trong sáng của Phương, hoặc vẻ mặt lẳng lơ nhưng vẫn kiêu kỳ đến mức vô lý của Trang. Tiếp xúc với Linh, người ta sẽ có cảm giác cô ta chẳng còn gì khác nữa ngoài những cái đã biểu hiện ra bên ngoài.

    Về lối sống, theo những gì tôi được biết và nghe kể, thì Linh hầu như không từ chối bất cứ 1 cuộc chơi nào đem lại cho cô ả cảm giác “sướng”. Từ “sướng” ở đây, xin bạn đọc hãy hiểu theo nghĩa trần trụi nhất. Cô ta không yêu ai, nhưng luôn luôn, có 1 vài anh chàng cặp kè với cô và sẵn sàng thỏa mãn mọi yêu cầu của cô. Linh không thích sự gò bó, vì vậy, cô cũng không xác định gắn bó với ai bao giờ. Những anh chàng có lối sống phù hợp với phong cách của cô thường tưởng rằng Linh yêu mình cho đến khi bắt gặp Linh đang ôm hoặc hôn một ai đó chẳng phải người yêu, cũng chẳng phải thân thiết gì với cô ả. Họ tức giận, sau đó chuyển sang coi thường và cuối cùng tìm cách lợi dụng Linh. Linh dễ dãi với mọi người và với chính bản thân mình nên cô ả không bao giờ để tâm đến cảm giác của những anh chàng đó.

    Đã đôi lần đi ngang qua nhà Linh, tôi bắt gặp cảnh cô ả đang ôm hôn đắm đuối một anh chàng nào đấy, trong khi bên cạnh, anh trai ả cũng đang hôn 1 cô nàng khác, có thể là bạn thân của ả. Linh còn một trò quái đản nữa, đó là thường xuyên dụ dỗ bạn bè của mình đến để anh trai cô hoặc bạn bè của hắn “làm thịt”. Nói một cách văn vẻ theo kiểu ẩn dụ, Linh dụ dỗ cừu đến cho chó sói “sực”. Những cô gái ngây thơ và trong sáng không thể nào đỡ nổi trước vẻ ngoài sành điệu hào nhoáng, lối cư xử ga lăng chịu chơi và cả sự “nhiệt tình” một cách chuyên nghiệp của những kẻ vốn đã có thâm niên trong “nghề”. Họ yêu đắm đuối và hiến dâng tất cả cho đến khi nhận ra bộ mặt thật của những gã sở khanh. Lúc đó, chúng quay sang thuyết phục theo cách khác và dần dần biến những cô gái trong sáng ban đầu thành những món đồ chơi chung cho cả bọn.

    Cũng theo lời mọi người kể, trong căn nhà của anh em Linh thường xuyên diễn ra những cuộc làm tình tập thể, những trò thác loạn, bay lắc tại gia… Linh cũng hay đi vũ trường và không từ chối bất cứ 1 loại ma túy tổng hợp gây ảo giác nào… Nói tóm lại, nàng ta là một con người sống hoàn toàn tuân theo bản năng, buông thả, coi thường mọi người và coi thường chính bản thân mình.

    Tiếp tục trờ lại câu chuyện hôm nay.

    Long kể xong câu chuyện thì cũng là lúc tôi thấy bóng Phương thấp thoáng trên con đường dẫn vào khu nhà hoang. Nàng lại đến để mang thức ăn cho Long, đúng như tôi mong đợi. Cũng như tôi, Phương sửng sốt trước những dấu vết bạo lực trên khuôn mặt Long. Nàng gặng hỏi cho đến lúc cậu bé buộc phải kể lại câu chuyện một lần nữa. Nghe xong, Phương thể hiện sự bất mãn trông thấy. Nàng cắn môi dưới thốt lên: “Đúng là không phải con người nữa”. Nhưng ngay sau đó, nàng lại lựa lời an ủi Long: “Thôi, cố nhịn, đừng chấp nó làm gì em ạ. Ở trường chị, nó cũng cậy quen nhiều anh đầu gấu nên gây sự với hết người này đến người khác.” Nàng vừa nói vừa bĩu môi thể hiện sự khinh thường phù hợp với ngữ cảnh. Mặc dù cũng đang rất bức xúc với câu chuyện của Long, nhưng thú thực là tôi không thể nào kiềm chế nổi ước muốn được cắn hay liếm một phát vào cái môi vừa trề ra rất đáng yêu đó của nàng.

    Những ngày sau đó, tôi thường xuyên có mặt ở “nhà” Long vào buổi trưa. Và, tất cả những buổi trưa ấy, tôi đều được gặp Phương. Càng ngày tôi càng cảm thấy yêu nàng hơn. Nhưng tình cảm của Phương dành cho tôi thì không được như vậy. Nàng vẫn rất thân thiện, tuy nhiên so với những ngày đầu tôi mới gặp nàng ở đây, thì cái thân thiện ấy nhiều hơn chẳng đáng kể. Không vì thế mà tôi buồn, bởi ngay từ đầu, tôi đã chẳng bao giờ dám nghĩ đến ước mơ có được nàng. Tình yêu với nàng, có lẽ mãi mãi chỉ là giấc mơ đẹp trong lòng tôi mà thôi. Tôi hài lòng với việc mỗi buổi trưa lại được gặp nàng, được ngửi mùi hương của nàng, được nói chuyện với nàng. Căn phòng của cậu bé đánh giày vô tình trở thành cầu nối giữa tôi và nàng, cũng có thể ví nó như căn phòng hạnh phúc của tôi vậy.

    Mọi việc cứ như vậy trôi qua cho đến một ngày…

    V/

    Buổi sáng hôm ấy, một đám đông nhốn nháo trước “nhà” Long khiến tôi chú ý. Chưa bao giờ tôi thấy một số người bằng một phần 20 số ấy có mặt trong dãy nhà hoang. Trong lòng dấy lên một linh tính chẳng lành, tôi vội chạy đến. Cảnh tượng trước mắt khiến tôi bàng hoàng.

    Giữa đám đông chen chúc đang cố rướn cao cổ để nhìn rõ hơn, giữa một “căn phòng” bề bộn và hôi hám, một cậu bé gầy gò nhỏ thó đang nằm co quắp bất động. Dĩ nhiên đó chính là Long, cậu bé đánh giày.

    Tôi thốt lên một tiếng hốt hoảng rồi chạy vội đến bên cầm lấy cánh tay cậu bé. Cánh tay cứng đờ và lạnh ngắt. Tôi đặt tay lên mũi Long. Mũi đã không còn hơi thở.

    Long đã chết!

    Cậu bé đáng thương nằm co quắp, 2 tay ôm chặt lấy đầu gối, đôi mắt nhắm nghiền, đầu gục sát vào ngực. Lúc qua đời, hẳn là Long mong muốn có 1 người ở bên mình lắm. Theo như những dấu hiệu trên cơ thể Long, theo như lời mọi người nói, thì Long chết vì cảm lạnh. Tuy nhiên, trên mặt Long có 1 vài vết bầm tím khiến tôi cảm thấy không tin vào điều đó lắm.

    Hai ngày qua, tôi phải về Nam Định do công việc gia đình. Tôi không bao giờ tưởng tượng khi quay trở lại Hà Nội, tôi sẽ không thể nào gặp được Long nữa. Liệu có phải cậu bé chết do cảm lạnh? Lẽ nào những vết bầm tím trên mặt kia không nói lên được điều gì? Cá nhân tôi cho rằng khả năng Long chết vì cảm lạnh rất thấp. Bởi vì trải qua bao nhiêu năm tháng ăn sương nằm gió, lang bạt kỳ hồ, trải qua bao nhiêu đắng cay tủi nhục, thì dù cơ thể gầy gò, nhưng sức đề kháng của Long rất tốt. Nếu sức khỏe không tốt, hẳn Long đã chết từ lâu rồi chứ không phải đợi đến ngày hôm nay để chết vì cảm lạnh.

    Công an có mặt rất nhanh sau đó. Họ phong tỏa hiện trường, đo đạc, khám nghiệm sơ bộ tử thi và kết luận một cách tự tin rằng Long chết do cảm lạnh. Vậy là không còn nghi ngờ gì nữa, Long đúng là bị cảm lạnh mà chết. Khi người ta hỏi ai là thân nhân của đứa bé, do Long không có ai thân thích ở Hà Nội, nên tôi tạm thời đứng ra kí tên vào biên bản khám nghiệm và một số thủ tục khác. Sau đó, thi thể Long được đưa về viện pháp y để người ta khám nghiệm chi tiết lại một lần nữa trước khi đưa vào nhà xác chờ thân nhân đến nhận.

    Suốt một thời gian dài sau đó, hình ảnh đứa bé gầy gò ốm yếu nhưng hết sức ngoan ngoãn và thân thiện luôn lởn vởn trong tâm trí tôi. Vậy là, tôi sẽ không bao giờ còn gặp lại đứa bé đáng thương ấy nữa. Không những thế, tôi cũng sẽ không có cơ hội được gặp riêng, nói chuyện riêng với Phương, người con gái mà tôi thầm yêu dấu nữa. Nghĩ đến bao nhiêu điều đó, ruột gan tôi thắt lại vì đau đớn.

    Khi gặp Phương ở quán cơm. Nàng đưa mắt nhìn tôi trong lúc tôi cũng đang nhìn nàng. Cả 2 đều nghĩ đến Long. Đôi mắt Phương đỏ hoe, rơm rớm nước, nàng vội vã đưa thức ăn cho khách rồi lui vào phía sau như muốn chạy trốn. Tôi rất hiểu tâm trạng Phương lúc này. Nàng bị sốc trước sự việc vừa diễn ra.

    ***********************************************************

    Một tuần trôi qua. Lúc này đã là đầu mùa hạ.

    Đêm ấy mưa to, gió giật đùng đùng. Tiếng mưa lộp bộp rơi trên mái tôn và tiếng gió gào thét khiến tôi không ngủ được. Tôi nằm mở to đôi mắt nhìn lên trần nhà tối đen và nghĩ về Long, về Phương và về quãng thời gian thực sự hạnh phúc của tôi mỗi khi được gặp Phương trong “nhà” Long. Tiếng gió cọ vào mái tôn xen kẽ với tiếng ù ù quen thuộc tạo nên những âm thanh thật thê thảm khiến người ta rợn người. “Cù… oẹt….. Cù….oẹt!!!…”.

    Tôi chợt nghĩ, có khi nào gió đang cố gắng gọi tên mình không nhỉ? Cái âm “Cù oẹt” ấy, nếu đọc nhanh, thì nghe cũng giống “Quyết” lắm chứ. Nghĩ đến đây, tôi tự cười mình ngớ ngẩn rồi nhắm mắt vỗ về giấc ngủ.

    Khi nhắm mắt lại, tôi nghe tiếng gió rõ ràng hơn. Tôi có cảm giác càng ngày những âm thanh ấy nghe càng giống tên mình: “Cù… uyệt… Cù…uyệt!!!...”. Một cảm giác bất an dấy lên trong lòng. Tuy nhiên, tôi cố loại bỏ nó ra khỏi đầu và kéo chiếc vỏ chăn lên sát mặt rồi rúc đầu vào đó.

    Tôi nằm im không nhúc nhích trong tư thế đấy cho đến khi tiếng gió trở nên rất rõ ràng: “Qu...uyết…. Qu…uyết!”. Không còn nghi ngờ gì nữa, gió đang gọi tên tôi: “Quyết!”. Một luồng điện chạy dọc sống lưng khiến tôi rùng mình. Tôi đẩy chiếc chăn ra, căng mắt nhìn vào bóng tối. Mưa đã ngớt, tiếng gió cũng nhẹ hơn rất nhiều. Nhưng, rõ ràng, tiếng gọi “Quyết!” vẫn ko ngừng vang lên. Nếu như nó chỉ đơn giản là tiếng “Quyết” không thôi thì tôi có thể nghĩ đây chỉ là một sự trùng hợp ngẫu nhiên. Đơn giản tiếng gió tạo ra như vậy. Nhưng mọi việc không dừng lại ở đó. Bởi một lúc sau, âm thanh trở nên dài hơn: ”Qu…uyết ….ơ….Qu…uyết ….ơ”. Tiếng gió đã rất nhẹ, nhưng tiếng gọi lại rất rõ. Nó thì thầm, kéo dài, giống hệt một người đang cố gắng gọi thầm tên tôi trong đêm tối trong khi không muốn người khác biết: “Qu…uyết…ơ..i…. Qu…uyết…ơ…i!!!”

    Sợ đến mức tái người, tôi vội đứng lên bật đèn, rồi cầm chiếc gậy khều quần áo trong tay, tôi lấy hết can đảm mở chốt, bật tung cánh cửa và nói thật to: “Ai đấy?”

    Ngoài trời tối đen. Những giọt nước đọng trên mái tôn rớt xuống sân kêu lên tanh tách. Cây xà cừ nhà hàng xóm đong đưa những tán cây theo nhịp gió, phát ra tiếng xào xạc. Nhưng không có ai gọi tên tôi, không có gì chứng tỏ ở đây vừa có người gọi “Quyết” cả. Vả lại, tiếng gọi cũng đã im bặt.

    Tôi gạt mồ hôi trán, đóng cửa và bước vào. “Có lẽ là ảo giác. Chắc mình căng thẳng quá nên thần hồn nát thần tính.” – Tôi thầm nghĩ.

    Vẫn để điện như vậy, tôi lại bàn học bật máy tính, đeo tai nghe vào và truy cập một số trang web nghe nhạc. Tôi cố ép mình không được nghĩ lại sự kiện vừa rồi nữa. Nghe nhạc chán, tôi chuyển qua xem phim. Đang say sưa với những pha hành động hoành tráng trong Spideman 3, tôi chợt giật mình.

    Khi đến một cảnh có gam màu tối chủ đạo, tôi có thể nhìn thấy rất rõ khung cảnh phía sau mình thông qua sự phản chiếu của màn hình. Cửa đi, xe máy, ổ cắm điện và cửa sổ. Điều làm tôi giật mình là sau cửa sổ có một bóng người.

    Một bóng người gầy gò, nhỏ bé đứng bất động.

    Tôi quay ngoắt đầu lại, nhìn thẳng vào cửa sổ.

    Chẳng có gì.

    Tôi lại quay lại màn hình vi tính. Nhưng bộ phim đã qua một cảnh khác, tràn ngập ánh sáng. Không thể nhìn thấy hình ảnh phản chiếu trong những khung hình nhiều ánh sáng thế được. Tôi với tay tắt công tắc màn hình. Ánh sáng vừa tắt, màn hình lại ngay lập tức phản chiếu rõ nét khung cảnh sau lưng tôi. Rõ ràng là bên cửa sổ có 1 người đang đứng. Cụ thể hơn, là một đứa trẻ gầy ốm.

    Long!

    Tôi quay đầu lại cực nhanh. Nếu Long, hay bất cứ ai đang đứng ở cửa sổ, cũng không thể nào trốn kịp.

    Vẫn không có gì. Khung cửa sổ im lìm nhìn tôi như muốn hỏi liệu cậu có bình thường không?

    Tôi vớ vội chiếc gậy, tông cửa lao ra ngoài. Chẳng có ai. Những gì tôi thấy lúc nãy, giờ vẫn y nguyên như vậy. Không có một sự thay đổi nào gây nên được sự chú ý của đôi mắt tôi.

    Tôi lại lao ngay vào phòng nhìn lại chiếc màn hình. Trên màn hình cũng chẳng có gì. Nó phản chiếu một cách trung thực nhất những gì nó thấy, tức là những gì sau lưng tôi.

    Tôi dụi mắt nhìn lại một lần nữa. Đúng là chẳng có gì. Tất cả chỉ là ảo giác? Có lẽ, tôi đã nghĩ quá nhiều về Long trong trạng thái căng thằng, cộng thêm với những tình huống hồi hộp trong bộ phim đã khiến đôi mắt tôi phát sinh ảo giác?

    Tôi rót một cốc nước đầy uống cạn, cố tự an ủi mình phải bình tĩnh. Rồi tôi cứ để điện như vậy, tắt phim, bật game lên và chơi đến sáng.

    Một thời gian dài sau đó, không có chuyện gì xảy đến với tôi. Tôi cũng ít nghĩ hơn về Long và gần như đã quên hẳn đêm hôm ấy. Nếp sinh hoạt của tôi lại trở về như trước khi quen cậu bé. Tức là hàng tuần, tôi lại dành ra 2, 3 buổi tối để sang xóm trọ bên cạnh đánh bạc hoặc uống rượu, lại gặp Trang và cậu bạn trai “đóng phim” trên tấm bia đá mỗi khi về muộn. Tôi vẫn gặp Phương mỗi khi đến nhà nàng ăn cơm, nhưng ngoài việc nàng tỏ ra thân thiết với tôi hơn một chút so với mọi người, còn lại chẳng có gì đặc biệt.

    Lúc này, cái nóng của mùa hè đã thực sự trở thành “sát thủ” đối với mái nhà lợp bằng tôn của tôi. Không khí trong căn phòng lúc nào cũng hầm hập như một lò hấp. Không lúc nào tôi tắt quạt, nhưng lượng gió quạt tạo ra chẳng thấm vào đâu so với nhiệt độ khủng khiếp của căn phòng. Vậy là tôi đối phó bằng cách tắm liên tục. Có ngày tôi tắm đến hơn chục lần. Vừa tắm xong lại tắm tiếp. Tuy “phương pháp” này có làm tôi cảm thấy dễ chịu hơn, nhưng hiệu quả của nó không được cao so với công sức bỏ ra. Sau khi tắm chỉ khoảng 10 phút là những giọt nước còn đọng lại trên người sờ vào đã thấy dính dính do pha lẫn cả mồ hôi. Khi đi ngủ, dù cánh quạt xoáy vào người, nhưng không lúc nào cái cảm giác nhầy nhầy của mồ hôi chịu rời bỏ cơ thể tôi. Vậy là, vào những buổi tối trong khoảng thời gian này, đêm nào tôi và bạn bè cũng thức rất khuya. Sau khi đánh bạc hoặc uống rượu, chúng tôi thường lượn lờ ở những quán trà đá xung quanh khu vực Hoàng Hoa Thám để cố quên đi cái nóng.

    Một đêm nọ, sau khi nhẵn túi trong canh bạc, tôi hậm hực ra về. Lúc này đã là 1 giờ sáng. Bước vào ngõ Vĩnh Phúc, từ xa, một bóng người mặc áo trắng đang đứng trước khu nhà hoang thu hút sự chú ý của tôi. Tôi nép sát vào vỉa hè, cố đi thật nhẹ về phía nghĩa địa. Vừa đi, tôi vừa quan sát người lạ mặt. Đến một khoảng cách đủ gần, tôi nhận ra đấy chính là Trang. Cô ta đứng quay lưng về phía tôi. Đầu cô ả cúi xuống, tay hình như đang chắp trước ngực. Trang đứng yên lặng trong tư thế ấy trong một thời gian khá lâu. Rất tò mò, tôi tự hỏi cô ả đang làm trò gì ở đây? Lúc đấy, tôi bỗng phát hiện có một đốm sáng đỏ mờ nhạt dưới chân Trang. Thú thực là phải nhìn rất kỹ tôi mới nhận ra đốm sáng đấy. Nó quá mờ, mờ hơn cả những con đom đóm yếu ớt nhất.

    Trang cứ đứng như vậy một lúc lâu. Tôi không nghe thấy cô ta nói gì, cũng chẳng thấy có hành động gì. Trang im lặng đến mức tôi phải tự hỏi không biết có chuyện gì xảy ra với cô ả không? Đúng lúc tôi hết kiên nhẫn và đang định bước ra, thì Trang nhúc nhích, cô ả co duỗi đôi chân rồi hướng về phía nhà mình đi như chạy. Rõ ràng là cô ả đã phải rất can đảm mới dám đứng một mình cạnh nghĩa địa vào giờ này.

    Đợi Trang đi khuất, tôi tiến lại gần chỗ cô nàng vừa đứng. Bởi đốm sáng đỏ mờ nhạt kia vẫn còn ở đó. Đến nơi, tôi bất ngờ khi phát hiện ra đấy là một que hương đang cháy dở. Quan sát kỹ hơn, que hương được cắm lút hết phần cán xuống đất, chỉ phần thân hương nhô lên và đang tỏa khói. Khi que hương cháy hết, chắc chắn không ai có thể biết có người đã cắm hương ở nơi này.

    Một vạn câu hỏi “vì sao” lập tức hiện ra trong óc tôi. Tại sao Trang lại thắp hương ở nơi này? Và có hương ở đây, cũng có thể dễ dàng suy ra tư thế của Trang lúc nãy là cầu nguyện hay khấn bái gì đấy. Vị trí cắm hương đối diện với căn nhà hoang mà Long từng ở. Vậy việc cô ả thắp hương và đứng khấn ở đây, liệu có liên quan gì đến cái chết của Long? Động cơ nào khiến cô ả vượt qua nỗi sợ hãi mà dám một mình ra đứng thắp hương ở nghĩa địa vào giờ này? Hẳn đấy phải là một động cơ rất mạnh mẽ và tác động mạnh lên cô nàng. Tâm trí tôi quay mòng mòng trước những câu hỏi mà tôi không thể tự trả lời được. Tôi gạt tất cả ra khỏi đầu rồi đứng dậy ngáp dài trước khi đi về.

    Đêm ấy, đang ngủ ngon, tôi bất chợt cảm thấy có vật gì cọ nhẹ vào chân mình. Tôi giật mình ngồi bật dậy bởi vì ý nghĩ đầu tiên trong đầu tôi đó là rất có thể một con rắn đã bò vào nhà. Đã từng có rắn bò vào khu nhà này, nên tất nhiên là tôi không thể không đề phòng. Nếu bị rắn cắn thì thật nguy hiểm. Khi nhận thấy vật đang đè lên chân mình chỉ là chiếc quần rơi từ trên dây treo quần áo xuống, tôi thở phào nhẹ nhõm. Nằm nhắm mắt lại nhưng giấc ngủ không chịu đến với tôi. Tôi suy nghĩ miên man và lại nhớ lại cảnh Trang đứng thắp hương trước khu nhà hoang. Tôi phải hiểu như thế nào đây nhỉ? Tôi rất muốn cố gắng phân tích nhằm tìm ra một phương án khả dĩ có thể chấp nhận được, nhưng lại không biết bắt đầu từ đâu.

    Suy nghĩ thêm một lúc, mi mắt tôi nặng dần và tôi từ từ chìm vào giấc ngủ. Trong lúc nhập nhằng giữa tỉnh và mê, tôi bất chợt nghe thấy có tiếng thì thào. Tiếng nói kéo dài, nhẹ như một làn gió khiến đôi mắt tôi mở ra ngay lập tức. Tôi rùng mình, khắp người nổi đầy gai ốc. Lẽ nào cái ảo giác của hôm nào lại quay trở lại khủng bố tinh thần tôi? Tôi nằm yên không nhúc nhích và căng tai lắng nghe.

    Đúng rồi, đúng là có tiếng người đang nói thầm bên ngoài cửa sổ. Không những thế, người ấy đang nói với chính tôi, đang cố gắng gửi đến tôi một thông điệp.

    Giọng nói rất nhẹ, lặp đi lặp lại và kéo dài như được gió đưa đến khiến tóc tai tôi dựng ngược lên. Nếu như không nhận ra được giọng nói kia là của ai, thì có lẽ tôi đã cầm gậy chạy thẳng ra ngoài và hỏi xem kẻ nào trêu cợt mình. Nhưng tiếng nói ấy là của một người mà tôi đã từng biết, và người ấy chắc chắn là không thể trêu tôi vào lúc này được.

    Đấy là giọng của Long, cậu bé đánh giầy.

    “Anh Quyết ơi, em chết oan ức lắm!”
    .
    ___________Auto Merge________________

    .
    VI/ Góc Nhìn

    Góc Nhìn vừa dọn dẹp lại căn phòng siêu bề bộn của mình vừa lẩm bẩm: “Mình là vua bẩn, cấm có sai.”

    Sau khi dọn dẹp, căn phòng sạch sẽ và thoáng đãng lên rất nhiều. Góc Nhìn tự hào đứng nhìn “thành quả” mình vừa đạt được, anh nở một nụ cười mãn nguyện và nói thành tiếng: “Có mỗi thế là sạch mà lâu nay mình không chịu làm, công nhận mình lười thật.” Rồi anh với tay lấy chiếc điện thoại, chọn một số trên danh bạ rồi bấm phím “call”. Bên kia là giọng một chàng thanh niên: “A lô, anh Góc Nhìn phải không ạ?”

    “Đúng rồi, chào bạn, như đã hứa, hôm nay mình gọi lại cho bạn đây. Thế nào, bạn có thể thu xếp để chiều nay chúng ta gặp nhau được không nhỉ?”

    “Vâng, vậy thì hẹn anh ở quán cà phê nào gần Cầu Giấy cho tiện ạ”

    “Bạn không cần phải cả nể thế đâu. Mình đang rất muốn đến quan sát xem khu nghĩa địa ấy thế nào, và cũng không cần phải cà phê đâu. Nếu gần đấy có quán trà đá nào, thì chúng ta gặp nhau ở đấy cho dễ nói chuyện nhé.”

    “Vâng, vậy hẹn anh 3 giờ chiều nay được không ạ?”

    ****************************************************

    Hai giờ rưỡi chiều, Góc Nhìn đã có mặt tại khu nghĩa địa Hoàng Hoa Thám. Anh đi một vòng xung quanh quan sát mọi thứ. Khu nghĩa địa này không bé như anh tưởng. Trái lại, nó khá rộng lớn. Tuy nhiên, cách tổ chức, sắp xếp thì không được ngăn nắp và không đồng nhất khiến người ta có cảm giác nó bé hơn thực tế. Các ngôi mộ nằm rải rác lộn xộn, có cả ngôi nằm ngay sát bên đường và có những ngôi nằm rất cao trong khi nhiều ngôi khác ở rất thấp. Dãy nhà hoang nằm ngay sát bên phải nghĩa địa. Nói là nằm sát, nhưng thực ra nó được ngăn cách với nghĩa địa bởi những lùm cây rậm rạp. Thật khó nếu muốn đi thẳng từ nghĩa địa sang dãy nhà hoang.

    Sau khi quan sát một lượt, Góc Nhìn chọn một quán trà đá gần nghĩa địa rồi gọi một cốc nước và ngồi xuống đợi chàng thanh niên. Đến gần 3 giờ, anh gọi điện cho cậu ta thông báo vị trí của mình và bảo cậu ta khi nào ra thì đến đó. Chỉ 5 phút sau, một chàng thanh niên cao, gầy với khuôn mặt tiều tụy, mệt mỏi bước ra từ con ngõ nhỏ bên phải khu nhà hoang. Anh ta nhìn Góc Nhìn nhưng vẫn rút điện thoại bấm số. Chuông điện thoại của Góc Nhìn reo vang. Anh giơ tay với chàng thanh niên nọ. Cậu ta cười và tiến lại phía anh.

    “Anh Góc Nhìn phải không ạ? Rất hân hạnh được gặp anh.”

    Sau đó hai người nói chuyện xã giao và làm quen với nhau. Quyết là một người khá thân thiện cởi mở, tuy nhiên, cách dùng từ ngữ của anh ta có vẻ hơi cũ và cách xử lý tình huống khá chậm chạp.Theo nhận xét của Góc Nhìn, thì anh ta già hơn so với cái tuổi 24 của mình.

    “Như trước đây em đã nói đại khái với anh trong điện thoại, em mời anh đến đây hi vọng anh giúp em giải quyết những chuyện rùng rợn mà em gặp phải trong thời gian gần đây.” – Quyết mở đầu bằng lý do cuộc gặp gỡ.

    “Khoan đã, tại sao cậu lại quyết định chọn mình nhỉ? Mình nghĩ khi gặp những chuyện như thế, người ta thường nghĩ đến một ông thầy cúng trước tiên chứ?”

    “Vâng, anh nói đúng. Em và gia đình em chưa tin vào ma quỷ bao giờ. Tuy nhiên, em cũng đi xem bói một lần rồi, tại nhà một bà thầy rất nổi tiếng ở Nam Định. Thú thực với anh, là cái không khí trong căn nhà của bà ta khiến em sợ. Từ đó đến giờ, em không bao giờ có ý nghĩ quay lại những chỗ như vậy một lần nữa.
    Hôm trước em có vào 9Xinh.com và tình cờ đọc được tác phẩm “Oan hồn trong xóm trọ” của anh, lúc đó mới post được 3 phần. Em có cảm giác anh là người em có thể nhờ cậy được.
    Không ai tin vào những gì em kể cả, nhưng em nghĩ anh sẽ khác. Khi đọc hết phần 4, những giải thích trong phần đấy về hồn ma khiến em không thể không tin. Em nghĩ rằng, thật khó có cách giải thích nào hợp lý hơn. Đến lúc này, em có thể khẳng định anh đúng là người em cần tìm.”

    “Chà, cảm ơn cậu đã tin tưởng. Thực sự cậu làm tôi thấy ngượng đấy. Nhưng thôi, để không phụ lòng tin tưởng của cậu, chúng ta sẽ bắt đầu vào câu chuyện nhé, đồng ý không? Trước tiên, tôi muốn cậu kể lại một cách chi tiết toàn bộ câu chuyện của cậu. Hôm trước, nghe cậu nói qua loa qua điện thoại, tôi vẫn chưa hiểu hết vấn đề”.

    Quyết kể lại toàn bộ câu chuyện của mình. Đến đây, hẳn bạn đọc đã có thể đoán ra Quyết chính là anh chàng đóng vai chính trong phần một câu chuyện này. Quyết chậm rãi kể cho Góc Nhìn nghe mọi chuyện từ lúc cậu bắt đầu quen Long cho đến cái đêm cậu nghe thấy tiếng Long gọi mình và kêu chết oan ức.

    “…Rất nhiều đêm sau đó, thỉnh thoảng em lại nghe thấy tiếng Long gọi mình, rồi những tiếng ai oán kêu oan khiến em phát điên. Em nghĩ nếu chuyển đi nơi khác có thể sẽ không nghe tiếng Long nữa. Vậy là em sang nhà bạn ngủ, rồi về quê hẳn 1 tuần. Nhưng vô ích, dù em ở đâu, vẫn nghe thấy tiếng Long kêu oan như thường.”

    Quyết hướng đôi mắt thâm quầng mệt mỏi nhìn về phía nghĩa địa. Cậu đang cố nhớ lại quãng thời gian vừa qua.

    “Em đã suy nghĩ rất nhiều. Muốn không suy nghĩ cũng không được anh ạ. Tiếng gọi của Long lúc nào cũng ám ảnh em làm cho em không lúc nào được yên. Em nghĩ đi nghĩ lại. Theo em thấy, thì Long chết, dấu hiệu đúng là do cảm lạnh. Mọi người ai cũng nói thế. Đến khi công an đến khám nghiệm tử thi, họ cũng nói thế. Sau khi bắt đầu nghe tiếng Long kêu oan trong đêm tối, em đã tìm cách liên hệ lại với bên công an, hỏi kỹ. Họ khẳng định chắc chắn Long chết vì cảm lạnh. Mặc dù trên mặt Long có một số vết bầm tím, nhưng đấy chỉ là những vết thương nhẹ, không thể gây tử vong được.”

    “Tôi cũng nghĩ thế, thực sự thì quá dễ để phân biệt một người chết do cảm lạnh hay chết do bị hành hung. Công an không thể nào nhầm lẫn trong trường hợp này được.” – Góc Nhìn nói đế vào.

    “Vâng. Khi bắt gặp con Trang nhiều lần đứng thắp hương giữa đêm ở nghĩa địa, em cũng nghĩ đến khả năng nó có liên quan gì đó đến cái chết của Long. Nhưng nếu đúng như thế, thì cái chết của Long phải là do tác động của người khác chứ không phải cảm lạnh? Nếu thực sự Long chết không phải lý do tự nhiên, thì nguyên nhân thực sự gây nên cái chết của cậu bé là gì? Trong khi mọi chứng cứ đều dẫn đến khả năng thằng bé chết vì cảm lạnh.”

    Góc Nhìn mân mê chòm râu theo thói quen: “Đấy là điều chúng ta phải tìm hiểu. Chắc chắn phải có uẩn khúc gì trong cái chết của thằng bé nên nó mới cố tìm cách hiện về kêu oan như thế. Trong những trường hợp này, theo kinh nghiệm của tôi, thì hồn ma không bao giờ nói dối. Cậu nghĩ sao về vai trò của con bé Linh? Liệu những vết bầm tím trên khuôn mặt Long có liên quan gì đến nó không? Tôi thấy rất có thể, bởi vì chính Linh và bạn bè là người đã từng gây ra những vết tương tự như vậy trên mặt Long trước đó.”

    “Vâng! Em đã nghĩ như thế ngay khi em mới nhìn thấy xác Long. Nhưng câu chuyện em kể với anh vẫn chưa hết. Cái này có liên quan đến thằng Cường, anh trai của em Phương.
    Một đêm về muộn, từ xa em đã thấy có ánh lửa thấp thoáng trước khu nghĩa địa. Không phải là đốm lửa mờ ảo của que hương đâu, mà là một ngọn lửa đang cháy sáng hẳn hoi. Cũng như lần trước, em nép vào sát tường của nhà dân bên đường tiến lại gần. Ánh sáng từ ngọn lửa phát ra rất rõ nên em dễ dàng nhận ra kẻ đang ngồi bên đống lửa chính là Cường. Nó đang dùng một que đũa cời những tờ giấy cho ngọn lửa cháy to hơn. Tay còn lại nó cũng cầm một xấp giấy. Em nhìn kỹ thì phát hiện ra đấy chính là một xấp vàng mã.”

    “Cường đang hóa vàng trước dãy nhà hoang” – Quyết dừng lại nhấp một ngụm nước rồi nhìn vào mắt Góc Nhìn nói như thể cậu muốn làm cho Góc Nhìn phải sợ.

    Một luồng điện chạy dọc sống lưng Góc Nhìn. Anh nhắm mắt lại tưởng tượng đến cảnh Cường ngồi xổm trước dãy nhà hoang và đưa từng tờ tiền, vàng mã vào trong đống lửa. Đoạn anh nói: “Vậy thì rất có thể Cường cũng liên quan đến cái chết của Long, hoặc là hắn hối hận, hoặc là bị ám ảnh bởi vì trước kia đã đối xử không tốt với Long, như là không cho Phương mang cơm sang cho Long chẳng hạn.”

    “Vâng, em cũng nghĩ thế. Thời gian gần đây, em ít khi phải nghe tiếng Long kêu oan, nhưng không vì thế mà em bớt căng thẳng hơn. Bởi vì, anh biết không, đêm nào em cũng mơ thấy một giấc mơ quái dị giống hệt nhau khiến em không thể nào ngủ được.”

    “Giấc mơ giống hệt nhau?”

    “Vâng, đêm nào cũng chỉ mỗi một giấc mơ đó. Nói đúng hơn là bất cứ khi nào chợp mắt, em lại thấy những hình ảnh đó.”

    “Vậy thì chúng ta phải cẩn thận. Cậu biết không, tôi tin vào thông điệp của những giấc mơ hơn bất cứ một ông thầy bói nào. Bản thân tôi đã chiêm nghiệm vô số tình huống và đúc kết lại rằng, “lời” của giấc mơ luôn đúng.

    Tôi khẳng định với cậu rằng, nếu cậu mơ thấy cậu bị gãy răng, rụng răng mà không chảy máu, thì hãy xác định đi, chắc chắn trong ngày mai, ngày kia hoặc ngay sau khi tỉnh dậy, cậu sẽ gặp phải những điều rất tệ hại. Đấy chỉ là một trong những thông điệp dễ nhận thấy nhất mà thôi.

    Đã có lần, trong giấc ngủ trưa, tôi mơ thấy một giấc mơ kỳ dị về cậu em trai mình, trong giấc mơ đấy, em trai tôi qua đời, sau đó nó lại lồm cồm bò dậy và làm nhiều chuyện kỳ quặc. Đặc biệt, trong giấc mơ đó còn có sự xuất hiện của Hương, một đứa bạn của em tôi, nó đóng vai một con ma ăn thịt người rất kinh dị. Sau đó tôi tỉnh dậy và quyết định gửi một tin nhắn cho em trai có nội dung: “Hôm nay mi có hạn đấy, cẩn thận với con Hương”. Không ngờ một lúc sau em tôi nhắn lại: “Mẹ nhắn tin bảo thế à? Lúc nãy vừa đánh nhau rồi, mà con Hương béo hay hương cao?”. Sở dĩ em tôi tưởng mẹ nhắn ra là vì mẹ tôi thường xem tử vi, bà hay nhắn tin nhắc nhở hai anh em mỗi khi bà đọc thấy chúng tôi có hạn trong một ngày nào đấy. Thấy tôi không nhắn lại, em tôi lại nhắn thêm một tin nữa: “Nói kỹ tí xem nào, chiều nay có hẹn đi mua điện thoại cho con Hương.”. Sau đấy, em tôi bỏ học ngày hôm ấy và hủy luôn cái hẹn đi mua điện thoại giúp bạn. Tôi có hỏi lại em tôi và so sánh, thì lúc tôi mơ chính là lúc em tôi đánh nhau với bạn.

    Còn nhiều tình huống nữa, lúc nào có dịp, tôi sẽ kể cho cậu nghe. Nhưng thôi, tôi dài dòng quá rồi, bây giờ, cậu kể tiếp cho tôi nghe về giấc mơ của cậu đi?”

    “Vâng. Trong giấc mơ, em đứng trước khu nghĩa địa. Trong nghĩa địa có một đoàn người rồng rắn nối đuôi nhau, người sau túm áo người trước. Bao gồm: Trang, Linh, Cường và bốn người nữa mà em không thể nào nhìn rõ mặt. Họ nối đuôi nhau chạy vòng quanh những ngôi mộ như thể trẻ con chơi trò “rồng rắn lên mây” vậy. Vừa chạy, họ vừa ngoảnh mặt lại nhìn em rồi cười. Cuối cùng, cả bọn chạy đến trước khu nhà hoang, dừng lại trước một căn phòng. Trong căn phòng, Long đang buồn bã đứng nhìn. Em có thể nhớ rõ đến từng chi tiết căn phòng mà Long đứng. Thật không thể hiểu nổi, cả giấc mơ mờ mờ ảo ảo, nhưng riêng căn phòng ấy thì em có cảm giác thực đến mức như mình đang đứng trong đó vậy.”

    “Nó cũng là 1 căn phòng trong dãy nhà hoang chứ?”

    “Vâng, nhìn qua thì đúng là vậy, nhưng em không biết nó là phòng nào. Mơ đến đoạn đấy, bất chợt Long nhìn thẳng vào mắt em rồi cười phá lên, nói rất to: “Mày bị lừa rồi”. Sau đó, em giật mình tỉnh giấc. Bao giờ cũng thế.”

    Góc Nhìn lại vân vê những sợi râu. Anh nói một mình nhưng cũng đủ to để Quyết có thể nghe thấy: “Lạ thật, thông điệp của giấc mơ này là gì nhỉ? Nó lặp lại hằng đêm, vậy thì chắc chắn phải có một giá trị gì đó liên quan mật thiết đến người mơ. Có vẻ như giấc mơ rất rõ ràng, nhưng thông tin thì lại rất mù mờ. Nhân vật cụ thể… À, có thể nào trong chuyện này, còn đến 4 nhân vật giấu mặt không nhỉ?”

    Góc Nhìn vỗ tay đến đét, anh nói với Quyết: “Rất có thể thông điệp mà giấc mơ gửi đến cho cậu, là hãy tìm 4 nhân vật chưa xuất hiện trong chuỗi sự kiện liên quan đến cái chết của Long”.

    “Vâng, nhưng anh bảo tìm kiểu gì khi trong tay chúng ta chẳng có một tí thông tin nào về những nhân vật chưa chắc là có thật ấy?”

    “Đúng, để làm được điều này, chúng ta phải dựa vào những nhân vật và những thông tin đã có, và nhờ vào sự giúp đỡ của hồn ma Long”.

    Quyết rùng mình: “Anh nói làm em sợ quá. Long đâu còn sống nữa, làm sao mà giúp chúng ta được.”

    “Cậu không nên có ý nghĩ như vậy. Theo tôi, trong nhiều tình huống, người chết còn đáng tin hơn người sống đấy.”

    Mắt Góc Nhìn chợt sáng lên khi anh thấy một cô gái trẻ rất xinh đẹp trong bộ đồ hết sức sexy đi ngang qua họ. Anh đá nhẹ vào chân Quyết, hỏi khẽ: “Con nhà ai mà ngon thế nhỉ?”

    Quyết cười: “Linh đấy, anh biết rồi còn gì.”

    Góc Nhìn nói, giọng thán phục: “Oa, không ngờ con bé nhìn xinh đến thế, thật đáng ngưỡng mộ.”

    “Xinh nhưng mất nết thì sớm muộn cũng đứng đường thôi cháu ạ!” – Cả Góc Nhìn lẫn Quyết giật mình khi bà chủ quán bất ngờ xen ngang vào giữa câu chuyện. Rồi không để hai bạn kịp phản ứng, bà ta nói luôn: “Mấy đứa con gái ở xóm này, ngoài con Phương ra, còn thì hỏng hết.”

    Góc Nhìn quay sang cười rất tươi với bà chủ quán. Anh vừa nhìn thấy ở bà có triệu chứng rất rõ ràng của căn bệnh mà dân gian gọi là “hóng hớt”. Không thể coi thường những thông tin mà một người mắc bệnh “hóng hớt” cung cấp được. Dĩ nhiên Góc Nhìn biết rõ điều đấy, và trong đầu anh lập tức đưa ra phương án lợi dụng người đàn bà này.

    Thấy nụ cười của Góc Nhìn, người đàn bà bán nước như được gãi đúng chỗ ngứa. Bà ta nói mà không giữ ý tứ gì nữa: “Nói thật với các cháu, học sinh gì mà ăn mặc như con cave, cặp với một lúc mấy thằng, sàn nhảy thì không ngày nào thiếu mặt nó. Bác không nói điêu chứ, con Linh từ năm 14 tuổi đã ngủ với ối thằng rồi. Con gái như thế, thì chúng mày bảo, vứt đi chứ còn gì nữa.”. Bà ta nhấn mạnh mấy câu cuối, bỏ một số đồ lặt vặt vào chiếc tráp dưới gầm bàn, rồi nói tiếp: “Còn con Trang, năm lớp 8, lớp 9 ngoan hiền là thế, không hiểu sao lên cấp ba cũng thành ra đổ đốn.”

    Góc Nhìn tỏ vẻ hết sức chăm chú, anh gật đầu như gà mổ thóc kèm theo những từ “vâng” hay “đúng đúng” một cách thành kính, đôi mắt anh nhìn bà bán nước ra chiều thán phục lắm. Anh biết, với những đối tượng như vậy, thì thái độ mà anh đang cố tỏ ra hiện giờ, sẽ khiến người ta thích thú và càng sẵn sàng chia sẻ thông tin.

    Để cho bà bán nước thao thao bất tuyệt một hồi thỏa thích về đạo đức của các cô gái, Góc Nhìn tìm cách lái câu chuyện sang hướng khác. Anh hỏi bà ta: “Nghĩa địa này chắc phải có từ lâu lắm rồi bác nhỉ?”

    Như gắp được món ăn khoái khẩu, bà bán nước nói luôn một tràng dài: “Từ đời cụ đời kỵ chúng tôi đã có nó rồi. Trước đây, xung quanh toàn đồng ruộng, dân cư khu này có mấy đâu, người nhà chúng tôi chết đều chôn ở đấy hết. Sau này, kinh tế phát triển, người ta dọn đến rõ lắm. Khu nghĩa địa này rõ ràng là không thể chứa nổi nhiều người như vậy. Mà nhà cửa ngay sát nghĩa địa rồi, còn ai dám chôn người chết nữa chứ. Vậy là khu nghĩa địa của làng đành đóng cửa luôn, người ta chỉ vào để thắp hương cho những phần mộ đã chôn từ trước.
    Nhà bác ở đây bao đời nay rồi, cũng nghe vô số chuyện ma mãnh xung quanh nghĩa trang này, nhưng chung quy lại, cho đến bây giờ, chưa có một gia đình nào mất, dù chỉ là một viên gạch bởi ma mãnh trong này. Người sống và người chết sống hòa thuận với nhau trên cùng một mảnh đất. Mà người chết, nào có phải ai xa lạ, toàn ông bà cha mẹ mình chứ ai. Đối với người làng, thì cái nghĩa trang này, nó như là một biểu tượng, một truyền thống, một phần văn hóa không thể thiếu.
    Những người mới chuyển đến sau này, họ sợ ô nhiễm nguồn nước, sợ độc hại, sợ đủ thứ… nên lúc nào cũng chăm chăm tìm cách đút lót cho “bọn nó” để nhà nước di dời nghĩa địa này đi. Nhưng, mẹ tiên sư nhà chúng nó, người dân làng này đời nào để chúng nó làm thế.”

    Những câu cuối, bà ta nói to và quay mặt ra, hất hàm nhìn về phía đầu con đường như thể chửi đổng, ánh mắt bà gay gắt như đang bị kích động lắm. Nhưng cũng rất nhanh, mặt bà dãn ra như quả bóng, rồi lại cười hềnh hệch, nói với Góc Nhìn: “Lúc nãy bác cũng nghe hai anh em mày nói chuyện. Thực ra ở làng này, người ta nghe thấy người chết gọi tên mình là chuyện bình thường. Các cháu không tin thì thôi, chứ làng này từ xưa, chuyện bố hiện hồn về chỉ cho con chỗ dấu tiền, rồi giữa đêm đang ngủ, nghe tiếng người nhà thì thào nói cho biết ngày mai đề về mấy… xảy ra nhan nhản. Đêm khuya, mà có nghe tiếng trẻ con khóc, cũng đừng nên thắc mắc đó là nguời hay ma làm gì. Ngày xưa, thỉnh thoảng người làng còn thấy con bé Oanh ngồi ru con ở giữa nghĩa địa nữa cơ. Con bé đấy, vượt cạn không thành, cả hai mẹ con đều chết, hồn nó còn vương vấn cõi trần nên vẫn hay hiện về ngồi trên mộ ru con.”

    Góc Nhìn giơ tay vuốt vuốt những sợi tóc gáy vừa dựng ngược lên khi nghe những chuyện rùng rợn bà bán nước vừa kể. Thực ra, những câu chuyện bà ta lấy làm ví dụ, rất phổ biến trong dân gian nên cũng không thể rõ chân giả thế nào. Chuyện ma ru con, chuyện người chết hiện hồn về chỉ chỗ giấu tiền, báo số đề… trên khắp đất nước Việt Nam, không đâu là không có. Góc Nhìn định hỏi bà ta một câu, nhưng bà bán nước đã nhanh hơn, bà ta nói tiếp: “Làng bác có một truyền thuyết, truyền từ đời này qua đời khác, nhưng bây giờ trong làng rất ít người biết. Đấy là, ngày xá tội vong nhân(15 tháng 7 âm lịch, còn gọi là lễ cúng cô hồn - GN) hàng năm, nếu ai đi qua nghĩa địa vào giờ tý(từ 12 giờ đến 2 giờ-GN), sẽ có cơ hội được nhìn thấy “cổng trời”. Tuy nhiên, “cổng trời” là cái gì, thì chỉ có… trời mới biết. Có người nói, đến giờ tý ngày 16 tháng 7, giữa nghĩa địa đột nhiên hiện ra 1 cái hố miệng tròn sâu hun hút. Ai nhảy xuống cái hố ấy, sẽ được đưa thẳng xuống… âm phủ. Người khác lại nói, đến giờ đấy, ngày đấy, giữa nghĩa địa hiện ra một cánh cửa. Người nào đủ can đảm bước qua cánh cửa đấy sẽ được gặp lại ông bà tổ tiên và những người đã khuất. Cũng có người cho rằng, “cổng trời” là cánh cổng dẫn đến một kho báu mà tổ tiên trong làng để lại cho con cháu… Tuy nhiên, chuyện đấy, thời buổi này, trẻ con nó cũng chẳng thèm tin, với lại, cũng đã ai được thấy bao giờ đâu, nên chả ai để ý đến truyền thuyết đấy lắm, có kể cho nhau nghe, thì cũng như câu chuyện làm quà thôi.”

    Câu chuyện của bà bán nước làm cho Góc Nhìn phải tưởng tượng và suy nghĩ hơi nhiều. Tuy nhiên, anh nhanh chóng gạt nó qua một bên vì thấy trong chuyện có quá nhiều yếu tố hoang đường, phi logic. Góc Nhìn vẫn biết chắc chắn phải có một nguyên nhân ban đầu nào đấy mới có thể có một truyền thuyết. Nhưng nếu cứ suy luận theo hướng “có một cái cổng tự nhiên hiện lên giữa nghĩa địa, bước vào đấy sẽ gặp được người này người nọ…” thì anh phát điên lên mất. Việc trước mắt của anh bây giờ, là khám phá những bí ẩn liên quan đến cậu bé Long. Truyền thuyết của bà bán nước chưa đủ lôi cuốn để Góc Nhìn phải mất nhiều thời gian suy nghĩ. Nghĩ vậy, anh hỏi bà ta: “Nghĩa trang này, có ai quản lý hay trông coi không bác?”

    “Trước thì làng vẫn cử người thay phiên nhau trông coi dọn dẹp, nhưng nay thì thôi rồi. Thực ra, mộ nhà ai nhà ấy lo thôi cháu ạ. Với lại, nghĩa địa ở vị trí này, người ngoài hay trộm cắp cũng chả vào làm gì đâu. Lâu nay, chỉ có mỗi bà Hậu là thường xuyên quét dọn, chăm lo cho nó thôi.”

    “Làm không công hả bác?”

    “Làm gì có ai trả công đâu cháu! Bà Hậu trước cũng làm thầy, thầy giỏi là đằng khác. Ngày xưa, nhiều người đến xem ở nhà bà ấy lắm. Sau này, bà ấy giải nghệ. Nghe đâu là ông chồng không muốn bà ấy làm nữa. Ông ta làm thầu xây dựng, thấy bảo kiếm cũng được khá lắm. Nhà thuộc loại giầu nhất xóm đấy. À, nhưng mà nếu ai có chuyện gì liên quan đến khu nghĩa địa này, hoặc là người trong xóm, cứ việc đến tìm, bà ấy sẽ xem miễn phí cho.”

    Chi tiết này khiến Góc Nhìn quan tâm. Một bà thầy bói giỏi có vẻ như rất quan tâm đến khu nghĩa địa, và lại xem miễn phí cho người trong làng. Vậy tại sao không đến đó thử một chuyến nhỉ? Rất có thể bà ấy sẽ cung cấp cho anh và Quyết nhiều thông tin bổ ích. Những chuyện mà anh và Quyết đang cố gắng giải thích và giải quyết, rõ ràng là không thuộc ngành khoa học nào, không những thế, nó còn mang quá nhiều yếu tố dị đoan. Vậy thì chẳng có lý do gì để từ chối sự giúp đỡ của một bà thầy cúng(hoặc thầy bói gì đấy). Sau một hồi đắn đo suy nghĩ, Góc Nhìn quyết định hỏi bà chủ quán: “Nhà bà Hậu ở đâu bác nhỉ? Bọn cháu định đến đó hỏi ít việc.”

    Chủ quán vừa lấy tay che mồm ngáp vừa trả lời: “Đấy, ở cuối xóm kia kìa, cái nhà 5 tầng to đẹp nhất xóm đấy.”

    ****************************************************

    VII/ Bà “thầy”

    Quyết hơi lưỡng lự, nhưng Góc Nhìn dứt khoát dí tay vào chuông cửa.

    Mấy phút sau, một người đàn bà trung niên xuống mở cửa. Bà ta đưa đôi mắt sắc như dao quan sát cả hai chàng trai. Rồi không hỏi thêm bất cứ câu nào, bà nói luôn: “Hai đứa vào nhà đi!”. Góc Nhìn rất ngạc nhiên trước thái độ thân mật đến kỳ quặc của bà ta. Đây là lần đầu tiên anh gặp người đàn bà này. Còn Quyết, theo lời cậu ta thì cậu ta cũng chưa tiếp xúc với bà này bao giờ.

    Mặc dù là một người rất tự tin vào bản thân, nhưng Góc Nhìn vẫn tỏ ra khá rụt rè khi theo bà ta vào nhà. Anh chưa biết mình phải ứng xử như thế nào trong trường hợp này. Người đàn bà mời cả hai chàng trai ngồi xuống, bà rót nước mời hai người và nở một nụ cười thân thiện: “Tôi biết hôm nay hai cậu sẽ tới, tôi cũng đang rất nóng lòng muốn biết câu chuyện của các cậu đây”.

    Góc Nhìn tròn mắt kinh ngạc: “Cô biết là chúng cháu sẽ tới sao? À, cô là cô Hậu phải không nhỉ?”

    Người đàn bà tủm tỉm cười: “Phải, tôi chính là Hậu. Còn vì sao tôi biết các cậu đã tới ư? Từ từ rồi các cậu sẽ hiểu.”. Nói rồi bà ta đi lại phía chiếc tủ tường to cao vật vã, lấy ra một chiếc hộp gỗ có trạm trổ hình rồng trên nắp rất đẹp, đặt lên bàn. Bà ta nâng niu đến mức, Góc Nhìn nghĩ rằng trong chiếc hộp gỗ này hẳn phải có vật gì đó mà bà ta quý lắm. Bà vừa mở nắp chiếc hộp vừa nói: “Tôi không phải là người thích vòng vo, nên tôi muốn hai cậu đi thẳng vào vấn đề, và để tạo sự tin tưởng cho hai cậu, tôi sẽ cho các cậu xem cái này.”

    Nắp chiếc hộp bật ra, bên trong là thứ mà Góc Nhìn không bao giờ nghĩ có người dở hơi nào lại nhét nó vào trong cái hộp đẹp tuyệt và còn nâng niu đến vậy.

    Đất! Trong hộp toàn đất.

    Không để cho hai bạn có thời gian kinh ngạc lâu, bà ta bốc một nắm đất, vo nhẹ nó trong tay, sau đó bà nắm tay lại, nhắm mắt và từ từ rải nắm đất ra bàn.

    Góc Nhìn cảm thấy hết sức khó hiểu trước những hành động kỳ lạ của bà Hậu. Hình như ai làm “thầy” cũng có những hành động quái dị như vậy thì phải? Thảo nào, Quyết sợ cái không khí trong nhà thầy bói.

    Nắm đất được bà ta rải xuống lúc mau lúc thưa, đôi tay bà ta di chuyển hệt như một ông đồ đang cầm bút lông vẽ thư pháp. Càng ngày lớp đất rơi xuống bàn càng dầy hơn, nó tạo ra những chỗ lồi lõm, những điểm nhấn… Rõ ràng bà “thầy” này đang cố gắng vẽ một bức tranh. Khi bức tranh đại khái đã được thành hình, Góc Nhìn thán phục còn Quyết thì tái mét mặt mày.

    Góc Nhìn thấy nắm đất tạo trên mặt bàn khuôn mặt của một đứa trẻ, còn Quyết thì biết đấy là khuôn mặt của cậu bé đánh giầy tên Long.

    Người đàn bà kỳ lạ nhắm mắt vẽ được chính xác khuôn mặt và những đặc điểm của một người trên mặt bàn chỉ bằng một nắm đất trong lòng bàn tay, và chỉ trong 1 phút. Đấy là điều mà một kẻ đã từng học vẽ như Góc Nhìn cho là kỳ diệu. Anh không thể tưởng tượng được trên đời này lại có người có khả năng siêu việt đến thế. Anh nhìn bà với ánh mắt vô cùng thán phục. Bà Hậu mở mắt ra, nhưng bà ta không để ý đến ánh mắt ngưỡng mộ của Góc Nhìn mà nhìn chằm chằm vào khuôn mặt xanh lét của Quyết. Ánh mắt của bà sắc sảo và biểu cảm đến mức Quyết cảm thấy run rẩy. Bà hất nhẹ hàm, nói hình như chỉ để cho Quyết nghe: “Đấy là lí do các cậu đến đây phải không?”. Góc Nhìn chưa hiểu hết vấn đề bởi anh chưa biết khuôn mặt trên bàn là mặt của Long. Nhưng Quyết thì ấp úng: “Vâng!...”

    Góc Nhìn phân tích rất nhanh, anh đoán ngay khuôn mặt đấy chính là mặt Long. Anh định quay sang yêu cầu Quyết xác nhận, nhưng bà Hậu đã nhanh hơn, bà ta chỉ 2 ngón tay vào Quyết và nói rõ từng tiếng một: “Cậu chính là chìa khóa”.

    Quyết không biết phải phản ứng ra sao bởi cậu chưa hiểu ý bà ta muốn nói gì, thì bà Hậu đã tiếp: “Thời gian gần đây, âm khí trong nghĩa địa bỗng trở nên rất vượng. Đó là điều tôi chưa từng thấy. Càng đến gần ngày cúng cô hồn thì âm khí càng mạnh. Các vong liên tục hiện về lang thang khắp xóm. Thấy sự lạ, tôi đã gieo một quẻ thì được biết “các cụ” đang nổi giận. Nguyên nhân là cái chết của thằng bé đánh giầy. Tôi rất ngạc nhiên vì hôm thằng bé ấy chết, tôi cũng có mặt và thấy rõ ràng nó chết vì trúng gió, đấy là một cái chết tự nhiên. Tôi gieo thêm một quẻ nữa. Quẻ này có ghi rõ, muốn biết tường tận vấn đề, thì phải gặp “chìa khóa” và cho biết chi tiết “chìa khóa” sẽ xuất hiện vào ngày nào, tháng nào. Hôm nay, hai cậu đến đây, tức là ứng với quẻ ấy rồi.”

    Cả Góc Nhìn và Quyết rùng mình. Những lời bà Hậu nói khiến hai bạn hoang mang nhưng cũng kích thích trí tưởng tượng dữ dội.

    “Tôi là người được chọn để trông coi khu mộ tổ của làng, một sự xáo trộn nhỏ trong khu nghĩa địa này cũng là sự quan tâm lớn của tôi. Sự kiện âm thịnh lần này khiến tôi rất lo lắng. Nào, bây giờ hãy kể rõ mục đích các cậu đến đây và chắc chắn là câu chuyện có liên quan đến khu nghĩa địa này của các cậu nữa.”

    Quyết hơi lúng túng. Cậu không biết phải kể những chi tiết nào và lược bỏ chi tiết nào trong câu chuyện của mình. Cậu quay sang nhìn Góc Nhìn dò hỏi. Góc Nhìn hiểu ý, anh nói nhỏ vào tai Quyết: “Cậu hãy kể lại chuyện nghe thấy Long kêu oan như thế nào”. Được sự động viên của Góc Nhìn, Quyết kể lại cho bà Hậu về những đêm nghe tiếng ai oán của Long, và về giấc mơ kỳ lạ của mình.

    Nghe xong, bà Hậu trầm ngâm giây lát. Bà rót thêm nước vào cốc cho hai bạn và nói: “Đến giờ phút này thì tôi không còn nghi ngờ gì về việc Long bị sát hại nữa. Tuy hiện điều làm tôi khó hiểu là Long bị giết bằng cách nào, và tại sao? Tôi có thể làm một lễ cầu siêu, cầu cho linh hồn Long được siêu thoát, nhưng kể cả có làm vậy thì cũng không thể xóa đi sự giận dữ của các vong trong nghĩa địa. Và, tôi cũng muốn biết ai là thủ phạm giết Long. Chúng ta phải đòi lại công bằng cho cậu bé. Hi vọng với sự giúp đỡ của các cậu, chúng ta sẽ tìm ra sự thực.”

    “Còn giấc mơ thì sao ạ? Theo cô, nó có ý nghĩa gì?” – Góc Nhìn hỏi thêm.

    “Theo tôi, có lẽ có 4 người còn chưa xuất hiện trong câu chuyện này. Rất có thể tôi là một trong số 4 người đó.” – Bà Hậu cười.

    “Cháu cũng nghĩ như vậy”. – Góc Nhìn xúc động vì có người cũng suy nghĩ như anh.


    ****************************************************

    Quyết hỏi Góc Nhìn khi cả 2 bước ra khỏi nhà bà Hậu: “Phải làm gì tiếp theo hả anh?”

    Góc Nhìn trả lời bằng một câu hỏi: “2 ngày trước khi Long chết, cậu bảo cậu về Nam Định phải không nhỉ?”

    “Vâng!”

    “Trước đó, những vết thâm tím đã có trên mặt Long chưa?”

    “Không, không hề có . Trước đấy khá lâu, Long có bị bạn của Linh đánh và có vài vết thâm trên mặt. Nhưng cho đến trời gian trước khi chết, thì hoàn toàn không còn gì.”

    “Người thường xuyên tiếp xúc với Long, ngoài cậu ra, còn có cô bé Phương nữa phải không?”

    “Vâng, trưa nào Phương cũng đem thức ăn cho Long”

    “Ồ, vậy thì tại sao ta không hỏi Phương xem sao nhỉ? Cậu có thể thu xếp cho tôi một cái hẹn với Phương vào tối mai được không?”

    Quyết hơi lúng túng: “Vâng! Em sẽ cố thử xem sao”.

    Biết Quyết cảm thấy khó xử, Góc Nhìn nói: “Cậu nói rõ là tôi muốn điều tra về cái chết của Long, và để cô ta không ngại, cậu hãy hẹn ngay ở quán cà phê N kia kìa” – Vừa nói, Góc Nhìn vừa chỉ về phía quán cà phê ngay gần quán trà đá ban nãy hai người ngồi.

    ****************************************************
    VIII/

    Góc Nhìn vừa nhâm nhi cốc cà phê vừa nghĩ đến khuôn mặt xinh như thiên thần của cô bé Linh mà anh đã từng được nhìn thấy cách đây vài ngày khi ngồi ở quán trà đá gần nghĩa địa Hoàng Hoa Thám. Anh lắc đầu lẩm bẩm: “Thật đáng tiếc!”. Đúng lúc này điện thoại reo vang, Góc Nhìn rút ra, trên màn hình là số của Linh. Anh vội nhìn ra phía cửa quán cà phê. Linh đang đứng ngay đấy, cô bé vừa áp điện thoại vào tai vừa đảo mắt nhìn khắp căn phòng. Góc Nhìn giơ tay và lên tiếng gọi. Linh tiến về phía anh.

    Tại sao Góc Nhìn lại hẹn Linh ở nơi này? Câu chuyện xuất phát từ cuộc gặp của Góc Nhìn, Quyết và Phương vào 2 ngày trước. Chúng ta hãy dừng lại giây lát để nói về cuộc gặp gỡ hôm ấy.

    Buổi tối cách nay 2 ngày, ngay tại quán cà phê gần nghĩa địa, theo đúng yêu cầu của Góc Nhìn, Quyết đã mời được Phương đến. Chúng ta hãy tạm bỏ qua những cảm xúc và ấn tượng của Góc Nhìn khi lần đầu tiên gặp Phương mà đi sâu vào chi tiết nội dung cuộc gặp gỡ.

    Phương chưa biết gì về những chuyện rùng rợn Quyết gặp phải. Góc Nhìn đắn đo và cuối cùng anh quyết định không nói gì đến những chuyện ấy, tránh cho cô bé ngây thơ này nỗi ám ảnh không cần thiết. Anh hỏi Phương trong 2 ngày trước khi Long chết, tức là 2 ngày Quyết về Nam Định, trên mặt Long có dấu vết gì lạ không?

    Đôi mắt Phương hơi cụp xuống, một nét buồn thoáng qua trên khuôn mặt, có lẽ cô bé cảm thấy không vui khi phải nhớ lại những ngày ấy, nhớ lại cậu bé Long đáng thương. Song em cũng trả lời: “Không anh ạ, lần cuối em gặp Long là buổi trưa trước khi nó chết. Em không hề thấy có dấu vết gì trên mặt nó cả. Sáng hôm sau em đi học nên cũng không được nhìn Long lần cuối. Vậy trên mặt Long có vết gì hay sao anh?” Nói đến đây, đôi mắt Phương đỏ hoe, em lúng túng cúi mặt xuống, có lẽ em không muốn ai nhìn thấy những cảm xúc yếu đuối của mình.

    “Cô bé đáng yêu quá” – Góc Nhìn thầm nghĩ. Ai lại nỡ gây tổn thương cho một tâm hồn nhạy cảm và yếu đuối đến thế bao giờ. Anh cảm thấy thật khó khăn để tiếp tục câu chuyện. Anh ước giá như bây giờ anh có thể gạt bỏ những chuyện phiền toái xung quanh cậu bé Long để kể cho cô bé nghe một vài câu chuyện cười khiến em ngặt nghẽo thì hay biết mấy. Tuy nhiên, trong tình huống hiện giờ, và trước mặt Quyết, tất nhiên Góc Nhìn không thể làm như vậy. Anh nuốt nước bọt nghe cái “ực” thật to rồi nói tiếp: “Em đừng buồn nữa, em gái. Anh xin lỗi nếu những gì anh vừa hỏi làm em khó chịu. Anh chỉ xin hỏi em một câu nữa thôi, được không, em gái?”.

    Phương ngẩng mặt lên, em trả lời: “Không sao đâu anh, anh cứ hỏi.”

    Góc Nhìn hỏi thật từ tốn như thể anh mong đoạn sau của câu hỏi đến càng chậm càng tốt: “Thế này em nhé, anh xin lỗi trước nếu câu hỏi này làm em khó chịu. Thế này nhé, vậy trong khoảng thời gian sau khi Long chết, em có thấy Cường, anh trai em, có biểu hiện gì khác thường không?”

    Phương mở to đôi mắt tròn xoe như mắt nai, hỏi với thái độ ngơ ngác: “Anh hỏi thế nghĩa là làm sao? Chẳng lẽ anh nghĩ rằng anh trai em đã đánh Long trước khi chết à? Anh trai em tuy hơi cục cằn, nhưng cũng là người rất tốt. Ai tiếp xúc nhiều với anh ý mới hiểu hết được anh ý.”

    Đến lượt Góc Nhìn lúng túng: “À, không, ý anh là, tức là… ví dụ như, em có thấy Cường đốt vàng mã bao giờ không?”

    “Không, chưa bao giờ. Anh Cường nhà em không mê tín thế đâu. Nhiều khi có giỗ, mẹ em bảo anh ý đứng thắp hương trước bàn thờ ông bà, anh ý còn không chịu làm nữa là.” – Vừa nói Phương vừa quan sát Góc Nhìn như thể anh là một người đến từ sao Hỏa.

    Dù không có được câu trả lời mong muốn, nhưng Góc Nhìn vẫn như trút được gánh nặng. Anh định lái câu chuyện sang hướng khác, nhưng Phương bất chợt thốt lên cắt đứt ý định của anh: “À, em nhớ ra một chi tiết này, tối hôm trước khi Long chết, ở nhà Linh bọn nó tụ tập đông lắm. Hơn 11 giờ rưỡi em nhìn ra vẫn còn thấy xe máy đỗ kín cả sân.”

    “Ồ, như vậy, khả năng những vết thâm tím trên khuôn mặt Long do Linh và đám bạn gây nên là cực cao. Vậy thì việc trước mắt của mình bây giờ, là phải hỏi cho ra nhẽ chuyện này” – Nghĩ rồi Góc Nhìn chuyển hẳn cuộc nói chuyện sang những chủ đề vui vẻ hài hước sau đó anh tạm biệt hai bạn và ra về.

    Góc Nhìn suy nghĩ rất lung trên quãng đường về nhà. Phải làm cách nào để tiếp cận được Linh? Thể loại “gái đú” như Linh, không thể giới thiệu mình theo kiểu: “Chào em, anh là Góc Nhìn, anh là một người đàng hoàng tử tế, có học, anh rất lịch sự…” được. Cô ả sẽ ném chữ “hâm” vào mặt anh ngay. “Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy.”. Trong trường hợp này, Góc Nhìn phải trang bị cho mình một cái “áo giấy” loại xịn mới mong khai thác được nhiều thông tin hiệu quả từ Linh. Góc Nhìn chợt nhớ Quyết có nói với anh rằng Linh rất hay “bay” ở vũ trường Z.
    Vũ trường Z, nơi Thương, có biệt danh “tài mà”, là cô em gái kết nghĩa của Góc Nhìn, vẫn thường hoạt động. Thương năm nay 21 tuổi, nhưng từ năm 16 tuổi cô nàng đã có thành tích thâm niên trong nghề bán “kẹo” ở vũ trường. Từ “kẹo” ở đây, xin bạn đọc đừng hiểu theo nghĩa thông thường của nó. “Kẹo” là từ lóng ám chỉ các loại ma túy tổng hợp đã được chế biến và đóng thành viên. Có thể kể ra vài loại như hồng phiến, viên chữ T, viên mặt lợn… chúng thường được thiên hạ gọi chung là thuốc lắc.
    Năm 20 tuổi, sau khi quen Góc Nhìn, Thương đã bị anh thu hút và cảm hóa. Cô ta không bỏ được thói quen bay lắc nhưng cũng chấp nhận từ bỏ “nghề” bán “kẹo”. Tại các vũ trường lớn ở Hà Nội, và đặc biệt là vũ trường Z, nhắc đến Thương “tài mà” thì không ai không biết. Đại khái với các thành tích quen nhiều đại gia, quan hệ rộng, chơi với nhiều “đội” có tiếng trong giới giang hồ, lại có tiền sử buôn “kẹo”… uy tín của Thương đủ để đám “em út” mới chân ướt chân ráo bước vào cuộc đời thác loạn phải kính nể. Vậy thì, Linh hay “bay” ở vũ trường Z, hẳn cô nàng phải biết Thương. Nhờ Thương giới thiệu Góc Nhìn với Linh, chắc chắn cô ả phải kính nể anh. Nghĩ đến đây, Góc Nhìn lấy điện thoại gọi cho Quyết nhờ cậu ta tìm số điện thoại của Linh rồi anh gọi cho Thương như đã định.

    Không cần rườm rà chắc bạn đọc cũng đoán được sau đấy Thương gọi đến cho Linh và thu xếp một cái hẹn với Góc Nhìn. Hôm nay, Góc Nhìn và Linh gặp nhau tại quán cà phê L, đầu đuôi là như thế.

    Lại nói tiếp chuyện Góc Nhìn gặp Linh. Sau khi nhận ra đối tượng cần gặp, Linh tiến đến ngồi đối diện với Góc Nhìn, ả cười rất tươi và gọi một cốc kem. “Quá đẹp!” – Góc Nhìn lẩm bẩm. Quả thực, nét đẹp hiện đại, cá tính với phong cách ăn mặc hết sức sexy của Linh dường như khiến Góc Nhìn quên mất mục đích cuộc gặp gỡ. Chào hỏi xã giao được vài câu, Linh cúi xuống sửa lại quai của chiếc guốc bị tuột ra lúc ả bước từ trên taxi xuống. Góc Nhìn vội rướn cổ lên cao hơn với hi vọng nhìn thấy được đầu ti của cô ả. Anh nhanh chóng nhận ra mình vừa làm một hành động vô ích. Chiếc áo Linh đang mặc là loại áo có khả năng nâng cao bộ ngực lên. Nó được thiết kế có một vòng thép đặc biệt ở vị trí ngực, khi người phụ nữ mặc loại áo này, vòng thép sẽ ép phần ngực ở phía dưới và đẩy nó lên khiến bộ ngực nhìn cao đẹp hơn. Khi thấy một phụ nữ mặc áo kiểu này, người quan sát sẽ nghĩ rằng hơn một nửa bộ ngực đã lộ ra, vậy thì chỉ cần cô ta hơi cúi xuống, sẽ có thể nhìn thấy được trọn vẹn bộ ngực. Nhưng thực ra, do có thiết kế đặc biệt như nói trên, loại áo này ép vào ngực rất chặt, cộng thêm độ dầy của chiếc coocxê, nên tất cả những gì người khác có thể thấy chỉ là phần trên của bộ ngực, cũng là phần mà người phụ nữ mặc loại áo này cố tình để lộ ra.

    Nỗi thất vọng vì chiếc áo đã khiến Góc Nhìn giật mình nhớ lại mục đích chân chính của cuộc gặp. Anh vội chỉnh đốn tác phong, đẩy mọi ý nghĩ đen tối ra khỏi đầu. Góc Nhìn đã từng gặp gỡ với rất nhiều cô người mẫu kênh kiệu, rất nhiều cô gái thuộc loại “dân chơi” kiêu kì. Nhưng chưa bao giờ anh để cho họ chiếm được thế thượng phong trong các cuộc đàm thoại. Luôn luôn, anh tạo cho người đối diện một trong hai loại cảm giác. Thứ nhất, là bạn bè thân mật. Cũng có nghĩa là, hãy nói chuyện với nhau, chia sẻ thông tin như hai người bạn chứ không phải anh đang khai thác thông tin của họ. Thứ hai, là tạo cho họ cảm giác họ thấp hơn anh một cái đầu. Trường hợp thứ hai, Góc Nhìn chỉ sử dụng với những cô nàng quá kênh kiệu, quá coi thường người khác. Anh dùng cách này để hủy diệt lòng tin của họ, tạo cho họ cảm giác họ chỉ là kẻ tầm thường thấp kém, khiến họ mất tự tin vào bản thân.

    Linh ngẩng mặt lên và hơi lúng túng khi thấy Góc Nhìn đang quan sát mình. Anh hơi cúi mặt xuống, ngước mắt lên nhìn ả, cánh tay anh tì vào tay vịn của ghế và một bên má anh tì vào bàn tay đang nắm lại. Góc Nhìn mỉm cười thân thiện. Anh lên tiếng trước: “Em là một cô bé rất xinh!”. Linh nhận lời khen, cô ả mỉm cười, nhưng không phải là nụ cười bẽn lẽn như các cô bé tuổi 16 khác vẫn cười khi được khen tặng, mà là một nụ cười tự nhiên tươi như hoa. Ả trả lời: “Hôm rồi gặp chị Thương trên “sàn”, em nghe chị ý nói nhiều về anh lắm. Chị ý làm em tò mò, không biết anh là người như thế nào mà đến cả chị ý cũng phải ca ngợi nhiều đến thế.”

    Những lời đó của Linh làm Góc Nhìn tự tin hơn một bậc nữa vào mình. Anh cười nửa miệng và nói vừa đủ nghe: “Chắc nó chém gió với em đấy, anh cũng tầm thường thôi.”

    Linh lại cười, cô ả nói với thái độ rất “nhí nhảnh”: “Thôi đi anh, anh cứ giấu nghề. Anh có biết chị Thương là người thế nào không? Cả các “sàn” ở Hà Nội này, không ai là không biết chị ý. Bình thường, như bọn em, chỉ dám đứng nhìn từ xa thôi chứ không dám lại gần đâu đấy. Chị ý nói, anh là người duy nhất mà chị ý nghe lời. Chị ý còn bảo, anh không phải là “play rân” làm em càng tò mò.”

    Cảm giác tự mãn trào lên như sóng cồn trong lòng Góc Nhìn, hết lớp này đến lớp khác. Anh mím môi lại, vặn nó sang một bên làm nổi rõ chiếc má lúm đồng tiền duy nhất ở má phải. Anh nghĩ có lẽ sau vụ này, phải đến cảm ơn con em thật nhiều mới được. Ai đời nó nói về thằng anh kết nghĩa mà cứ như nói về thần tượng của nó vậy. Như vậy, Góc Nhìn càng phải cố gắng giữ gìn hình tượng, không những trước mặt Thương, mà trước mặt cả cô ả Linh này nữa. Anh ngồi tán hoa lá cành với Linh một lúc, dễ phải đến nửa tiếng, cho đến lúc Linh chợt hỏi một câu đầy chất tò mò: “À, em quên mất, tại sao anh lại biết em nhỉ? Anh hẹn gặp em chắc có việc gì chứ? Đừng nói với em là chỉ để làm quen thôi đấy nhá.” – Vừa nói cô ả vừa nháy mắt với Góc Nhìn, nhìn duyên dáng đến mức anh ngây người ra trong giây lát.

    Lúc này Góc Nhìn mới nhớ lại mục đích của buổi hẹn. Anh lấy lại thái độ nghiêm túc, rồi nhìn thẳng vào mắt Linh, từ tốn nói: “Anh muốn hỏi em một chút chuyện.”

    Linh hơi ngạc nhiên, cô ả cầm chiếc thìa đút vào miệng một miếng kem rồi hỏi: “Ơ, em thì có chuyện gì mà anh phải hỏi nhỉ? Em và anh có gì liên quan đến nhau đâu? Trước đây cũng chưa bao giờ gặp nhau thì phải?”

    Góc Nhìn trở nên nghiêm túc hơn, anh nhìn vào mắt Linh sâu hơn và giọng nói của anh từ tốn hơn: “Anh muốn hỏi em ít chuyện về cậu bé đánh giầy tên Long, ở khu nghĩa địa Hoàng Hoa Thám.”

    “Keng!!!...” Chiếc thìa rớt khỏi tay Linh rơi xuống đất. Mặt cô ả trở nên xanh mét, ả ấp úng hỏi lại Góc Nhìn: “Anh!... Anh vừa nói gì?...”
     
  11. anhtu07

    anhtu07 T.E.T.Я.I.S Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    22/11/08
    Bài viết:
    654
    ^ tiếp đi bác ơi :D
     
  12. THINHRAZOR21428

    THINHRAZOR21428 Thiên Bồng Nguyên Soái Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    29/5/06
    Bài viết:
    5,979
    Nơi ở:
    Texas
    :( nhiều chữ quá bác ơi !
     
  13. bioibi24

    bioibi24 Donkey Kong GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    14/8/08
    Bài viết:
    370
    Nơi ở:
    The Kop
    Vào 2pic này thật thư giãn và bổ ích :|
     
  14. Sickstyle

    Sickstyle Legend of Zelda

    Tham gia ngày:
    13/1/09
    Bài viết:
    1,130
    Vụ ghế kêu cọt kẹt có thể do bạn bật điều hòa, gỗ giãn nở nên phát tiếng kêu. Cái tủ gỗ nhà tui cũng tương tự. Còn có bóng ngoài cửa thì có thể là người trong nhà vì lúc đó bạn đang trong phòng đâu biết có ai dậy giữa chừng hay không đâu. Tui lâu lâu không ngủ đc hay học khuya mệt cũng hay đi lại nhảy nhót trong nhà. Còn vụ nghe nhầm tiếng thì là chuyện thường thôi mà, tui nhiều khi cũng nghe nhầm, nhất là nghe giọng trầm.
     
  15. MrCooley

    MrCooley Legend of Zelda

    Tham gia ngày:
    1/6/07
    Bài viết:
    928
    Nơi ở:
    Ho Chi Minh City
    Tiếp đi, truyện đang hay :D
     
  16. pichukiku

    pichukiku Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    7/11/08
    Bài viết:
    298
    dài đau cả mắt chia ra làm từng phần đi bác ơi
     
  17. mafiaboylay3

    mafiaboylay3 Legend of Zelda

    Tham gia ngày:
    15/2/08
    Bài viết:
    1,091
    Nơi ở:
    chỗ đó đó
    sao ko làm cái "bấm vào để xem nội dung đó bác" :|
     
  18. Rikkunhongnheo

    Rikkunhongnheo Mario & Luigi

    Tham gia ngày:
    13/6/06
    Bài viết:
    796
    Nơi ở:
    khu ổ chuột
    tag spoil đâu :-w kéo xuống mỏi cả tay :-w
     
  19. Cáo Nhỏ

    Cáo Nhỏ Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    15/7/09
    Bài viết:
    432
    Nơi ở:
    Phố phường
    Nhiều chữ quá =((
     
  20. mafiaboylay3

    mafiaboylay3 Legend of Zelda

    Tham gia ngày:
    15/2/08
    Bài viết:
    1,091
    Nơi ở:
    chỗ đó đó
    _tiếp chuyện Hoàng Hoa Thám đi bạn ơi :D
     

Chia sẻ trang này