dĩ nhiên quốc tế hóa ở đây thì ta cũng khẳng định chủ quyền của ta 1 phần nào đó và quốc tế hóa ko nghĩa là bảo mang cho nó..mà là quốc tế hóa dưới danh nghĩa như kêu gọi quân mĩ vào lấy trục vớt xác tàu hay binh lính mĩ thời chiến v..v....có nhiều cách ...và nếu quân mĩ nằm ở đó thì bọn trung quốc muốn đánh cũng dè chừng Và bạn có biết nếu việt nam ko quốc tế hóa nó thì giờ này bị chiếm lâu rồi bạn à.....và việc quốc tế hóa dựa dẫm các nước khác việt nam ta ko chỉ làm 1 lần đâu bạn à biết thì nói ko biết thì im cho mình nhờ....chính vì việc thỏa hiệp rước nước này nước kia vào nên hồi xưa ta mới bị thoát xâm chiếm mấy lần đấy...đó cũng là 1 chiến thuật của bác hồ đấy bạn à.......==>còn ở những sự kiện nào thì bạn cứ lật sách sử ra mà xem mình chẳng rảnh mà nhắc lại......... Nói cho bạn biết bác Hồ hồi xưa cũng từng áp dụng cách này chứ ko phải là ko xài dĩ nhiên là dưới hình thức như là cho thuê sân bay hay v...v...và cách này cũng đc các vị tướng hay lãnh đạo nước ta áp dụng cho tới giờ đấy chứ nếu cứ ngông ngông 1 mình chống mafia thì ta toi lâu rồi........
@Rybuton87: srry bác, hồi đấy chỉ nghe ông thầy kể vậy thôi, có nói là chỉ còn Chế Linh, ko ngờ bây giờ vẫn còn ng Chăm ^^ -Vụ tên của ng` Chăm thì có nghe rồi, hồi đó có chương trình tv làm về ng Chăm cũng có nói đến vụ này :)
Lâu trước kia, có biết 1 con bé tên là Chân Thị Mây ( giống Chân Mây ) Không biết có phải Chăm không. Thấy ai nói về việc quốc tế hóa trên kia, thì đúng rồi đấy. Quốc tế hóa là chuyện không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước cũng đang làm. Không phải là bán cho nhiều nước mà giống như, sở hữu vẫn là của mình mà mình cho bọn nó thuê hoặc là free vậy. Kẻ thù của dân tộc lớn nhất bây giờ chỉ là Khựa. Đồng minh của ta thì rất nhiều, có thể kể đến Lào, Ấn Độ, Mông Cổ, Đài Loan, Nga, Tân Cương, Tây Tạng...... (đều bị Trung Quốc ỷ mạnh hiếp yếu)
Rồi , đọc xong hết comment rồi, định post lâu lắm mà giờ mới onl đc Mấy vấn đề khác chẳng biết nhiều với lại cũng không hiểu nhiều nên không bàn đến, ở đay chỉ đề cập chuyện quanh thời Tam Quốc thôi nhé . Thứ nhất nói về Gia Cát Lượng, ông này trong truyện thấy lão tác giả tô vẽ thêm nhiều nhưng đâu phải vì vậy mà phủ định hết tài , công lao của ông đc. Cái bài #214 bên ttvnol mình thấy phân tích một chiều , ko đúng với bản chất sự việc và con người của Lượng . Còn đoạn dưới về cái chết của Bàng Thống , sử chép là BT chết vì đạn lạc , làm sao liên quan đến Lượng được , bên Thục lúc đó đóng ở Kinh Châu , có mỗi mảnh đất cắm dùi, chống với quân Ngô , quan trọng ko kém việc vào Xuyên , sau BT chết Lượng mới giao lại cho Quan Vũ. Dù nói theo truyện thì BT vào Xuyên phải nói là Lượng tạo cơ hội cho y lập công thì đúng hơn là hại .Hơn nữa trước khi BT chết , Lượng xem thiên văn còn viết thư ngăn cản mà. Ghiết Mã Tốc là do anh này tự mình trước khi nhận lệnh giữ Nhai Đình đã lập quân lệnh trạng "Quốc có quốc pháp !" , không nghiêm làm sao răn đe đc binh sỹ , Tào Tháo còn phải cắt tóc thay đầu , Lã Mông cũng ghiết tên lính cùng làng dù chỉ vì 1 lỗi nhỏ đó thôi .Hơn nữa mất Nhai Đình là trọng tội , chém là đúng .Cố ý giết Mã Tốc thì nhảm quá ko có căn cứ gì cả . Sao lại nói Lượng đè nén vua Thục , vua Thục như kiểu bù nhìn, mọi việc trong ngoài đều chủ yếu do Lượng đảm nhiệm , sau khi Lưu Bị chết Lượng chỉ ngồi một chỗ mà bình năm đạo , rồi thu phục dân Man, bao nhiêu khó nhọc .Lưu Thiện suốt ngày ở nhà ăn chơi chả phải lo nghĩ gì rồi sinh ra dửng mỡ nghe lời hoạn quan xàm tấu ..tuy ko phải hôn quân nhưng thật ko có tài trị nước. Lượng một mực chỉ đi đường Kỳ Sơn cũng có cái lý của nó , chứ đi theo kiểu Ngụy Diên liều mạng vậy : " ..ngươi nghĩ bên Ngụy ko có người tài ư, chỉ cần một đạo quân chặn cửa hang thì binh sĩ bên ta bị hại cả, không những thế còn làm mất nhuệ khí của quân ta .." nói chung Lượng ko mạo hiểm mà đánh theo kiểu chậm mà chắc . Tài Tư Mã Ý ko thể nào trên Lượng được , ngay cả Ý cũng nói vậy, sau cũng ko có cách nào chỉ có cách giữ vững ko ra để chống Thục , dùng binh , dùng tướng , trận thế ..v..v.. đều kém tài Lượng . Với lại di nguyện của Lưu Bị là khôi phục nhà Hán , chứ cứ để thế chân vạc hoài thì còn nói chi nữa . Lượng cũng từng nói " Bắc cự Tào Tháo , Đông hòa Tôn Quyền " " Ngô chỉ có thể làm vây cánh chứ ko thể tiêu diệt. " có thể lý giải đc vì sao ông 6 lần ra kỳ sơn Bắc Phạt. Chuyện nhượng ngôi nghe vô lý quá , ko có chứng cớ thuyết phục. Ngụy Diên làm phản dù công to đến đâu cũng phải chém , để Mã Đại làm nội ứng là chuẩn rồi. Bác nói các tướng bỏ chủ cũ về với chủ mới anh minh hơn là cũng lệ thường , thế thì phản tướng bên kia , ko những đốt đường sàn, âm mưu tạo phản ,tâu gian với vua có nên chém hay chăng ? Hầu như quân tướng nào gặp Lượng cũng tắt điện hết , dù cho Lượng bại cũng trong thế thắng , duy việc bại trận vs Hác Chiêu , sai lầm khi dùng Mã Tốc , bị Lý Nghiêm phao tin đồn nhảm .. là những điều chưa hoàn mỹ của Lượng . Nói tóm lại theo quan điểm của mình thì Lượng là một kỳ nhân ,thông hiểu thiên văn, địa lý , phép trị dân, trị nước , hành quân đánh giặc , trận thế , sáng tạo : nỏ 10 tên , trâu gỗ , ngựa máy , vị quân sư giỏi nhất trong thời Tam Quốc ,hết lòng vị vua Thục , trung thành tận tâm tận lực ....v..v.. được ví như rồng trong loài người ,đáng tiếc khi qua đời vẫn chưa thống nhất đc thiên hạ . Chiếm Kinh Châu là vị trí chiến lược để mở rộng địa bàn , chiếm hết Nam Quận , Quế Dương , Linh Lăng , Trường Sa . Sau mở rộng vào Xuyên , vậy ko phải là đứng đắn thì là gỉ ? Đó còn chưa kể lúc đó Bị - ko chốn dung thân .Không chiếm KC ko lẽ qua sông chiếm nước Ngô chắc ? Ông này chả hiểu đọc Tam Quốc chưa mà bảo Lượng ko có tài cầm binh . no commt . Mẹo phản gián đưa Ý về quê là của Mã Tốc , ko phải Lượng Nghĩ lại thấy Tư Mã Huy nói đúng : "Lượng gặp đc chủ nhưng ko gặp đc thời."
Ông Lưu bị thất bại nhiều lần vì quá hiền đến mức không quyết đoán. Cái này mà vào tay Tôn Sách hay Tôn Quyền có dc tướng như Quan, Truơng, Triệu, Mã, Hoàng. Quân sư như Bàng Thống, Gia Cát thì bộ truyện Tam Quốc CXhi1 chắc chắn không ra cuốn 3.
Chắc bác đọc không kĩ rồi, nếu không có Lượng cứ mà tưởng tượng Bị cùng hổ tướng của mình chạy cong cả đít ngược xuôi, không có lượng thì Ngô nó thèm ngó đến Lưu Hoàng Thúc chắc, không có Lượng thì Bị die Thục cũng sập mịa nó rồi... Còn về cầm binh thì cứ nhìn việc đánh Mạnh Hoạch , địa hình thổ dưỡng không quen nhưng Lượng đánh đến bắc nam đều phục thì không thể nói là Lượng dở (nên nhớ lúc này các hổ tưởng đã tàn úa rồi chứ không còn xung như thuở nào) Cái sai của Lượng không thể nói là không có mà còn có nhiều là đằng khác: -Giữ Kinh Châu lại đưa Quan Vũ , phải để Tử Long nắm mới đúng bài vì ở khía cạnh chính trị Quan Vũ rất kém, cái tôi của ông cũng nặng và to như cái đao... -Biết Bị có Phụng Sồ trong tay nhưng lại rỉ tai nói Bị có gì thì cứ báo về cho Lượng, tất nhiên Thống nhà ta ức chế. -Vụ kế không thành đánh đàn thì cái này người ta ken Lượng chứ thực chất bên trong lỗi của Lượng cả đấy, ai dè chơi bài liều nên...
Nói vậy cũng không đúng , mỗi người có một cái tài , cái hay cái dở khác nhau, đâu so sánh vậy đc . Trong Tam Quốc nói ko quyết đoán phải nói đến Viên Thiệu , tướng võ có Nhan Lương Văn Sú , văn có bọn Quách Đồ , Thư Thụ , Phùng Kỷ , Thẩm Phối ..dòng dõi tam công , đệ đông ko đếm hết, chưa kể thằng em Viên Thuật , binh mạnh lương nhiều thế mà sau vẫn bại vào tay Tào Tháo , lại bị con đẻ đầu độc chết, cuối cùng cả 2 anh em đều tuyệt diệt . Tào Tháo cũng có nói nếu Thiệu nghe chịu nghe lời bọn mưu sỉ thì làm sao Tháo dám nhòm ngó đến đất Hà Bắc nữa . Lưu Bị , Tôn Quyền hai người này mình thấy rất giỏi , cái giỏi của họ ko phải là bày mưu hiến kế như Lượng , Thống , Hủ .. , ra trận đánh giặc như Ngũ Hổ Tướng ..etc..cái giỏi của 2 người này có tầm nhìn xa trông rộng , có tài trị quốc ..riêng cái việc Tôn Quyền ngồi ở nước Ngô khuyên Lượng giữ gìn sức khỏe, tiên đoán Ngụy Diên sẽ làm phản đã là một cái đáng phục rồi, Quyền ko phải ngu mà ko dùng Bàng Thống , nhưng Quyền có nói một câu rất hay : kẻ ko lo xa ắt vạ tại gần , Thống nước đến chân mới nhảy nên ko đc dùng đó thôi. Về Bị , rất giỏi, cái giỏi của ông này là khả năng thu phục lòng người , như Lượng nói : " ..ta nhường Thiên thời cho Tào Tháo ở phía Bắc , Địa lợi cho Tôn Quyền ở phía Đông, còn mình thì nắm vững Nhân Hòa.." Lượng cả đời trung trinh với Bị với con Bị với nhà Hán ko phải vì chịu ơn ủa Bị hay sao , đã thế trước khi chết Bị còn chơi câu : " con ta bất tài , nếu có gì ngươi lên làm hoàng đế đi " chưa kể lúc mới có Lượng lúc nào cũng ăn cùng mâm, ngủ cùng chiếu , đối đãi như thấy , nên nhớ lúc ra khỏi lều tranh Lượng mới 27t . Chưa kể đoạn ném A Đẩu để mua lòng Triệu Vân , để lão này 75t vẫn trung thành cẩn cẩn một mức sống chết với nhà Thục Hán ,chưa kể lúc Bị long đong lận đận nay đây mai đó, tấc đất cắm dùi ko có , liên tục bại trận mà Vân , Phi , Vũ cũng ko rời bỏ, đến Vũ đc Tháo đối xử như thượng khách, hàng cực phẩm, đc phong Hán Thọ Đình Hầu mà sau cũng trả lại Tháo hết để dứt ao ra đi về với Bị, đó ko phải là vì chữ Nhân của bị hay sao ? Cái tài của Bị đến Tháo lúc đó binh mạnh lương nhiều, nắm thiên tử trong tay so với Bị chẳng có gì mà cũng ko dám nhận là hơn Bị , "trong thiên hạ anh hùng chỉ có ta và sứ quân thôi" thế đủ biết tài của Bị rồi . Hoặc như Từ Thứ chỉ ở một thời gian với Bị , chịu ơn Bị , sau bị trúng kế về bên Tào cũng thể không bao giờ hiến một kể nào cho Tháo , đủ thấy tấm lòng cua y với Bị thế nào . Đó ko phải cái tài "thu phục lòng người" của Bị thì là gì ? Tài cầm binh của Bị cũng ko giỏi bằng Tháo nhưng cũng ko phải là thấp , như trận đánh với Tào cứu Đào Khiêm , với Viên Thuật tiếm ngôi, etc.. Nhưng nói cho cùng cái giỏi nhất của Bị vẫn là ở chữ "Nhân". So sánh tướng văn võ nhìn chung thì cả 3 nhà thực lực cũng ko kém nhau là mấy , binh lực , đất đai thì bên Ngụy mạnh nhất , 2 nước kia hợp lại cũng chả bằng . Người tài bên Thục có thể kể đến như Khổng Minh, Bàng Thống , Mã Lương , Khương Duy , Quan - Trương - Triệu - Mã - Hoàng , Ngụy Diên , Mã Tốc ..bên Ngô : Chu Du , Trương Chiêu , Thái Sử Từ , Chu Thái ,Lục Tốn , Đinh Phụng , Từ Thịnh , Cam Ninh , Lã Mông , Lục Kháng , Hoàng Cái ..bên Ngụy : Tư Mã Ý , Quách Gia , Giả Hủ ,Trình Dục , Tuân Du - Úc ,Hứa Chử , Điển Vi ,Bàng Đức , Từ Hoảng , Hạ Hầu Đôn - Uyên , Tào Nhân - Hồng , Đặng Ngải , Chung Hội ....etc Nói chung ko thể nói bên này có người giỏi hơn chắc chắn sẽ thắng bên kia đc. Đời sau thấy ít người giỏi , ngoài Văn Ương đc ví như Tử Long thì ít thấy nhân vật nổi bật. Trước có đọc qua bộ này nên trình độ hiểu biết có hạn , phát ngôn theo quan điểm của mình thôi, các bạn thông cảm . ps : topic này hay , thank bạn chủ theard :)
Vụ giữ KC giao cho Vũ hay Tử Long thì cũng chưa thể biết ai hơn ai cả, không phải trước khi mất KC Vũ chả dùng kế ngập 7 đạo quân, ghiết Bàng Đức bắt sông Vu Cấm uy danh lừng lẫy, có dũng có mưu đó sao, giao cho Tử Long chắc gì đã hơn, chỉ có điều Vũ tính cương quá mà ko nghe lời Lượng nói , hòa Ngô đánh Tào thôi nên mới bị diệt , cái này mình ko nghĩ lá sai lầm của Lượng . - Vụ báo tin, tình hình chiến trường về nhà chỉ là vấn đề cẩn thận thôi với lại chuyện đó mình thấy ko quan trọng lắm dẫn đến Thống bị ức chế ,trừ khi chính bụng y đố kỵ với Lượng . - Ko thành kế là bất đắc dĩ Lượng mới phải làm vậy như ko phải y muốn mạo hiễm , có thể dùng chữ "lỡ" , nhưng cái này đúng là sai lầm của Lượng thật, bác nói đúng ! Kể cả là thật hay hư cấu .
ko biết ai nói câu này nhưng nói thế là rất sai... Người cầm binh như lượng phải nói là hiếm thấy vì sao...tuy ko thể thấu hiểu 100% tướng nhưng mỗi tướng tính cách ra sao lượng đều rõ cũng gần hết nên luôn phân công dặn dò vào vị trí hợp lí đó là 1 cái tài của quân sư....thứ 2 tinh thông các trận pháp dàn binh ...v...v...như thế mà ko có tài.... ... _Và bàng thống thường là thuận theo chủ hơn còn gia cát chỉ làm theo ý ông ví dụ như việc khi đưa ra kế bàng thống đưa ra nhiều kế cho lưu bị chọn còn gia cát thì luôn lấy kế nào có lợi nhất mà làm và bắt lưu bị nghe theo ...Về trận pháp kiến thức thì 2 người như nhau..... Về tài mưu lược thì theo tớ nghĩ Bàng thống thuộc loại ứng phó trên chiến trường...tức là kiểu quân sư phản ứng nhanh với mọi tình huống còn lượng thuộc loại mưu tính chuyện lâu dài....nhưng tớ nghĩ việc bàng thống chết 1 phần do lượng hại còn cái vụ bức thư là để che mắt mà thôi .... Phân tích thế này ở các điểm nghi vấn: _trước trận việc có 1 tướng của lượng tới mang thư cho bàng thống dặn dò ông ta==>có thể đấy là 1 kế khích khiến bàng thống nghĩ lượng ko muốn cho ông ta lập công vì bàng thống ko thuộc loại người mưu mẹo mà thuộc loại quân sư trên chiến trường...có thể thằng tướng mang thư đó đc lượng dặn dò là nói khích sao đó để bàng thống nghĩ là lượng ko muốn ông ta lập công .... _Thứ 2 việc bàng thống ngã ngựa trước khi xuất trận trong khi con ngựa ông ta rất lành có thể con ngựa bị giở trò...và việc sau đó lưu bị đổi ngựa cho bàng thống chắc chắn có 1 tướng hoặc ai đó thân cận của lượng góp lời vào mới làm nên ý tưởng đổi ngựa...đại loại như là khi bàng thống ngã ngựa thì có thằng nào nói như là :có lẽ đây là điềm gỡ ngài nên đổi ngựa và gì đó v..v........hoặc là có thể là thằng đó nói với lưu bị như là lượng dặn là gì đó đó như là khi nếu trong quân có tướng nào bị ngã ngựa thì ngài nên đổi ngựa để khỏi xui v...v....chính vì thế mà bàng thống mới bị tưởng lầm là lưu bị và bị dính đủ vì cưỡi ngựa trắng và đi đầu ....có thể những chi tiết này ko đc ghi lại nhằm che giấu hoặc người thơi đó ko đủ hiểu biết và cho đó là việc của điềm may rủi thật.. _Thêm nữa 1 quân sư như bàng thống chẳng lẽ ko biết có binh mai phục ở đó hoặc ko tìm hiểu rõ con đường trước khi hành quân chắc chắn lược đồ đã bị thay đổi chi tiết nào đó vì trước ngày bàng thống ra trận có thằng tướng của gia cát tới ai biết nó giở trò gì ... _và cái việc xem sao mà biết là bàng thống chết chúng ta cũng ko thể tin đc vì cái này xét về khoa học thì ko có có thể nào vì vậy có thể nghĩ gia cát biết là bàng thống hành quân vào lúc nào và cỡ vài tiếng sau ông tính toán đúng thời điểm ấy là bị chết và giả vờ rên khóc lên.... _Nếu xét ra gia cát cũng rất là mưu mô lấy cái việc cầu gió quân ngô làm ví dụ nhé:...ông ta dặn cho binh lính ngô lên đàn và đứng xung quanh ko đứa nào đc nhúc nhích nếu ko cầu gió thất bại và ông dặn nếu ko cầu đc gió thì dặn chu du vẫn đốt thuyền tào tháo như bình thươbngf ==> ông đã tính đến đường nếu gió ko đến kịp lúc thì ông có thể làm 1 hành động gì đó khiến cho mấy thằng lính xung quanh cử động ==> ông ta có thể đổ thừa cho tụi nó và thoát tội==>còn nếu may mắn gió đến kịp như ông ta xem thiên văn thì ==> ông ta đc lợi khiến quân ngô và tào khiếp sợ và nghĩ ông ta có phép thần thật trong khi ông ta ko bỏ ra 1 cọng quân nào trong trận xích bích nhưng lại có công to nhất ...==....
Về Bàng Thống mình nghĩ Lượng ko có bụng ghen ghét đố kỵ với Thống nếu ko đã ko mời Thống về với Bị , còn hết mực tiến cử Thống với Bị .Càng ko thể có chuyện sắp đặt thay ngựa nghẽo, xem thiên văn ..bày mưu ghiết Thống được, mình nghĩ những chi tiết đó là hư cấu để nâng cao cái tài biết trước của Lượng thôi, phần nhiều trước khi 1 nhân vật nào đó sắp đi thường có sao rơi, điềm gở, tướng cốt ...etc như Đổng Trác chẳng hạn . Hoặc như chuyện bia đá dựng ở núi Định Quân khi Đặng Ngải vượt qua để chiếm Thành Đô. Về quả mượn gió Đông nó cũng như kiểu "thuyền cỏ mượn tên" , dự đoán sẽ có sương mù mà xài kế đó thôi . Làm tướng mà trên ko thiên văn dưới ko tường địa lý thì chỉ là tướng xoàng .Mưu mô thì Lượng quá là mưu mô rồi - điển hình là quả mượn Kinh Châu
ko đâu ....việc mời bàng thống về lượng có chủ ý từ trước rồi khi mà từ đông ngô chạy về ông nghĩ nếu mời liền thì thống sẽ ko qua nên ông có ý từ trước dặn nếu ngô quyền mà ko xài thống thì hãy chạy qua ông vì ông sợ nếu thống về bên tào thì càng khó chơi hơn nữa và việc nếu 2 quân sư biết nhau là địch thủ thì ắt sẽ có đề phòng còn nếu mời về bên cạnh để diệt thì dễ hơn vì lúc ấy sẽ ko có đề phòng... Vì bàng thống cũng có tiếng lâu mà tào tháo là người trong tài chứ ko nhìn mặt mà xài người như thằng tôn quyền ...tôn quyền toàn tướng trẻ đẹp zai đẹp gái nó mới xài ....tớ để ý vậy .......tào tháo thì có tài + biết thờ và ko lần lướt nó thì cỡ nào cũng chơi bàng thống quá hợp với tào tháo...còn gia cát ko hợp đc với tào tháo chỉ hợp với lưu bị vì gia cát bày đâu thằng bị nghe đó ..... _vì vậy tớ nghĩ gia cát mời về để diệt vì lúc ấy quân sư ngoài bàng thống ra ko ai chọi lại đc gia cát sau này tư mã ý mời đc xuất hiện khi tào phi lên ngôi mới có đất dụng võ ...vì tư mã ý cũng như gia cát bày kế thường ko hợp ý tào tháo cũng như gia cát luôn đưa ra phương án tối ưu còn bàng thôgns khi bày kế cho chủ luôn đưa ra nhiều đường để lựa chọn==>nói chung thờ chủ hợp với tào tháo ....còn ko hợp lưu bị vì thằng bị thường ko quyết đoán đưa ra lung tung kế nó luôn chọn kế nào hợp tình hơn là kế về lợi ích ...
Vốn dĩ về mưu lược Tử Long vốn hơn Vũ nhiều(đọc cả bộ sẽ thấy điều đó), tính tình biết trước biết sau và nghe lời quân sư. Từ cái lúc giữ Kinh Châu và trở về trước ai cũng biết Vũ luôn khinh miệt Ngô thậm chí chửi là trâu chó (nhưng quên mất vợ Bị sau này lại là người bên Ngô , tự vả vào mồm), thế mà Lượng vẫn cho bác đó giữ một cái thành mà có thể nói cực quan trọng lúc bấy giờ để rồi 2 phe gọng kềm đánh cho tơi bời hoa lá. Vũ ra chiến trường thì ai cũng biết tài, nhưng chính trị thì lại là chuyện khác. Kế của bạn kể là mưu kế trong chiến tranh còn cái muốn nói ở đây là cái đầu chính trị biết nhu cương. Sử như để Long giữ thì hay hơn nhiều, nếu không phải người thông minh thì bác Lượng chả đem theo để vuốt ve. Cái này là sử viết và các nhà phê bình cũng nói thế, về cơ bản Thống không thua kém Lượng tí nào, tình báo về trung ương thì ai nói làm gì. Cái bực của bác Thống là cứ mỗi lần ý kiến thì Bị nhà ta cứ nói chờ hỏi ý của Lượng, ôi thế bố cần Thống làm cái mịa gì... Sau này tưởng là Bị lo xa, ai dè trước lúc đi ý kiến nói cái đó là của bác Lượng mới chết. Cuối cùng nói thêm Lượng rất thông thiên văn thường địa lý, biết đó là tử địa Lạc Nhạn mà còn cho con phụng nó đi để die...ôi cái nì thì phải nói bác Lượng nhất! Lúc đó Thống cũng dek có muốn theo Bị nhưng vì trả thù cho mẹ nên quyết giúp Bị đập Tào, Lượng thấy thế mới nói (thực ra tài Thống thì dek cần Lượng lên tiếng thì cũng có người tiến cử) là nên chụp chú này vì làm tài lọt cũng kha khá chứ để mà nó chạy qua chỗ khác khó kiểm sót lắm.Như đã nói rồng phượng không cùng tổ, lửa nước khó tranh ngôi nên cái chết của Thống hoặc Lượng có lẽ người nào cũng có chủ ý cả rồi. Cái này là truyền thống từ mẹ của Quyền cơ, mà nhờ quả khuôn mặt khả ái của Bị nên anh mới không bị bóp chết ấy chứ. Bị đúng là quân sư nói gì nghe nấy vì cứ nhìn những lần anh ấy trái ý thì cứ thể như cả đống chuyện xảy ra: -Không chôm Kinh Châu --> chạy cong đít đi con... -Quyết đập Ngô dù can ngăn --> Chết thê thảm...
chí lí chí lí......2 quân sư mà ngang tài nhau thì trừ khi 2 thằng là bạn thân từ nhỏ cùng chung chí lớn ko thì khó mà ở với nhau cái sai của lượng ở đây ko phải là tử long hay quan vũ mà vấn đề giữ kinh châu thì nên để kẻ biết nhu biết cương ko nên cho 1 hổ tướng giữ ........nếu là mình thì chỉ dùng hổ tướng giữ nơi trọng yếu mà tào có nguy cơ đánh còn đối với bên ngô đang hòa thì nên dùng kẻ miệng lưỡi thì hơn ...
Thì trước khi Lượng vào xuyên cũng để lại cả Mã Lương giúp Vũ , mà thằng Vũ tính cương cường quá nên mới chuốc họa vào thân .Nếu giả sử có nghe lời Lượng hòa với Ngô gã con gái qua đó kết hiếu thì cũng chẳng đến nỗi . Quả Ngô quốc thái mẹ Quyền kén rể Lưu Bị lúc đó cũng tầm 5x rùi còn khả ai nỗi gì ta , chủ yếu là vì cái danh Hoàng thúc , cái đức thương dân , khéo cư xử ăn nói lấy lòng người nên mới ko bị xử . Phần lớn những lần Lượng hiến kế Bị đều nghe theo chỉ trừ , cướp KC của người đồng tông - có khi cũng là bài của Bị ý nói việc thất đức thì ko làm, Lượng cũng phải than Bị là người nhân từ đó thôi .Giả sử có chôm KC lúc đó về tình về lý đều ko thuận , về sau để Tháo lấy rồi mới mượn tay Du cướp lại , ngồi mát ăn bát vàng , vậy không sướng hơn sao , chưa kể còn mang Lưu Kỳ ra làm bình phong giữ KC nữa chớ . Trận báo thù cho Quan Vũ lúc này phải xét hoàn cảnh của Bị lúc đó thế nào ? Vũ rồi sau cả Phi anh em kết nghĩa vào sinh ra tử , không lẽ ko đánh báo thù .Cái sai của Bị là ở chiến lược , kiêu binh tất bại vs Tốn , sau lo nghĩ , xấu hổ , đau thương quá.... nên mới die ở thành Bạch Đế . Nói cho cùng trình cầm quân đánh giặc của Bị ko thấp những cũng ko thể nào cao Lượng được, nếu Bị + Lượng cùng đi đánh Ngô thì cục diện chưa biết thế nào .
vẫn dưới quuyền thằng vũ.....phải cho đứng đầu cả khu đó thì mới đc cấp dưới nói cấp trên ko nghe cũng thế...=_=....
Ấy, là lúc đó Bị đang hồi xuân, lại biết chăm sóc da mặt tốt nên nhìn như tầm 3x + bà già mắt mũi kèm nhèm chắc bị quáng qua chú Long ở bên cạnh cũng nên Lần đó bác Lượng cũng tranh thủ pr múa lưỡi , bà già nghe như bị thôi miên . Như vụ thằng Bố vậy thôi, ngày trước có Trần Cung (khi ông bàn việc lớn Lượng còn đang chăn trâu) về mưu lược thức thời không ai bằng mà cũng chết chung thành với chiến thần đó thôi. Âu là cũng vì gái: -Bố chết vì nghe lời vợ. -Vũ chết vì nâng giá con quá đáng.