anhxtanh có bộ óc bỏ xa con người đương thời khi nhận ra ánh sáng chịu tác dụng của hấp dẫn và tạo ra pt nổi tiếng ấy. Di chuyển với vận tốc càng lớn thì tựa như du hành thời gian vậy, bạn bước vào phòng khoảng 5' rồi bước ra, nhưng người thân của bạn bảo rằng bạn bước vào phòng đó 2 ngày rồi. Bạn đang đi trên phi thuyền cực nhanh và nói chuyện điện thoại với 1 người đang đứng im (giả định vậy), cả 2 người quy ước sẵn với nhau là nc bình thường, nhưng bạn sẽ nghe tên kia nói rất nhanh, ngược lại tên kia nói chuyện rất chậm rãi. Nói chung kiến thức cho ta biết như vậy, thực nghiệm cũng chứng minh dc như vậy. Nhưng để thực sự cảm nhận dc nó thì rất khó. Kể cả pt anhxtanh e =mcc mặc dù cả 2 bên quy ra cùng đơn vị nhưng nhiều nhà vật lí cũng chưa thể hiểu dc pt này. chúng ta biết dc không gian 3 chiều, hỏi chiều thứ 4 là gì, có lẽ nhiều người trả lời dc là chiều thời gian nhưng có lẽ k ai cảm nhận, tưởng tượng dc chiều thứ 4 này, có lẽ não người có hạn, đó là chưa kể 1 số sách, phim ảnh còn bày ra chiều thứ 5, thứ 11 ì xèo nữa. nói chung cơ học cổ điển và cơ học hiện đại vẫn còn (có thể là k có nhưng vì ta k hiểu dc ) những mâu thuẫn nhất định, cơ học cổ điển lại thực tiễn và gẫn gũi với cuộc sống chúng ta hơn nên khó cảm nhận dc cơ học hiện đại là điều tất yếu. Ông hoàng vật lí như stephene hawking còn gặp nhiều khó khăn trong việc hợp nhất 2 cơ học.
^Theo bộ "lược sử thời gian" thì Anhxtanh diễn đạt toàn bộ các định luật vật lý của mình bằng kiến thức toán học, vì vậy chỉ những người có kiến thức về vật lí cực cao đồng thời phải có kiến thức về toán học cũng cực kì uyên thâm thì mới hiểu được Anhxtanh. Còn vụ di chuyển càng nhanh thì thời gian trôi càng chậm lại nghĩa là người trong tàu vũ trụ sẽ thấy mọi việc diễn ra như đang tua nhanh còn nếu người ngoài nhìn vào thì sẽ thấy bên trong tàu vũ trụ thời gian như đang tua chậm.
Nghe tớ giải thích nè , thế lúc bạn mới chơi au và sau khi bạn chơi giỏi rồi , bạn thấy như thế nào . Các nút có chậm đi không nói chung , bất kì cái gì hoạt động nhanh hơn so với cái khác , đều có cảm giác mọi thứ rất chậm . nhanh và chậm chỉ đơn giản là sự so sánh tốc độ mà thôi . khi ta nhanh , thì ta thấy mọi thứ chậm khi ta chậm , thì lại thấy mọi thứ nhanh đó mới là sự tương đối trong lý thuyết của anhxtanh . Lý thuyết của anhxtanh thực tế rất đơn giản và dễ hiểu , càng nghĩ uyên thâm phức tạp tự nhiên lại khiến dễ hiểu thành khó hiểu KL: khi đã viết sách thì phải làm cho người đọc hiểu , khi đã chứng minh thì phải làm cho người khác hiểu . Nếu mà chỉ có những người uyên thâm mới hiểu được , thì đơn giản kẻ chứng minh đó chỉ là một kẻ ăn cắp đáp số . Giống như vừa viết phương trình xong, rồi lại không giải mà ra luôn đáp số. Bởi vì thế : khi anhxtanh công bố lý thuyết tương đối của ông cho các nhà khoa học hàng đầu về vật lý , đa số họ không hiểu ông nói về cái gì ? chắc cũng một phần do cái vụng trong việc giao tiếp của anhxtanh . ================================================== Các bố ở đây giải thích theo sách vở quá ,
3^Đó là cách hiểu khái quát của thuyết tương đối thôi ông ơi , còn toàn bộ về nó thì khó hiểu lắm, có thể down bộ "lược sử thời gian" về đọc, bộ đó có giải thích 1 phần nhỏ của thuyết tương đối (phần còn lại phải giải thích = toán học cấp cao, người thường không đọc được )
tớ đọc hết bộ lược sử rồi , nói chung nội dung của nó rất là khái quát , đọc để giải trí thì được . Còn để hành động thực tiễn , thì còn phải mất một quãng dài nữa . Nội dung của bộ đó , nói về hiện tượng, cách hành xử của vũ trụ nói thẳng phớ ra , ý nghĩa của nó là : mọi định luật về hiện tượng vật lý đều có thể là sai tuốt , ở mỗi một thời gian và địa điểm khác nhau thì sẽ có những định luật khác nhau . Nói đúng ra là , đi đến đâu thì tìm hiểu cơ cấu đến đó , mỗi nơi một khác . đọc được hay không , còn phải tùy vào khả năng chấp nhận thực tế của từng người .
nếu thuyết tương đối của anhxtanh mà theo bạn là đơn giản dễ hiểu thì k ai biết đến anhxtanh đâu bạn à. Các quy luật vật lí trong hệ quy chiếu quán tính là như nhau cả. Và xét về tổng thể thì chẳng quy luật vật lí nào sai cả. Ví dụ định luật bảo toàn, cổ điển : m= const, hiện đại: m hụt đi có e bù lại. tòa nhà vật lí hiện này là sự xây dựng của những khối óc thiên tài cả, k phải muốn đạp đổ là đạp đổ đâu , hawking và những công trình của ông từng đe dọa đạp đổ nhưng rồi cũng nhận ra sai lầm (ma trận đô la)
Mình cảm giác cái gì gì người có vận tốc ánh sáng gì ấy thì nó khá giống hiệu ứng ngưng đọng thời gian ấy . trong cái khoảnh khắc mọi người đứng im trong cái đoạn video thì chúng ta mất 1 khoảng thời gian để xem nó .
_ Đọc tới đây thì thật vãi đồng chí này. Hố đen là 1 hiện tượng vật lý đang tồn tại thật, còn vụ nỗ Big bang ( nếu có ) thì chỉ là 1 khoảnh khắc xảy ra từ rất lâu rồi. So sánh việc nghiên cứu giữa 1 cái thật và 1 cái đã xảy ra từ rất lâu ... _ Kiến thức vật lý của mình kém, không dám tranh luận. Nhưng thấy rất nhiều bạn mắc phải cái gọi là: " Quan Điểm Cố Hữu " tức là mặc nhiên cho rằng những thứ mình biết, mình được học phải là đúng. Bất cứ gì mơ hồ, đi ngược lại thứ nằm trong quan điểm đấy đều là sai và phi lý. Thế kỷ 21 rồi, các bạn luôn ca ngợi khoa học tiến bộ vượt bậc, thần tốc thế này thế kia nhưng khả năng đón nhận các chiều thông tin khoa học thì lại chẳng hơn nhưng người cùng thời Galileo tí nào, có khi còn kém hơn.
Tui đồng ý với quan điểm của TheBlackTuxedo ! Dù là việc gì thì ta cũng nhìn nhận nó ở nhìu khía cạnh, chứ wá fiến diện thì ko tốt ! Điển hình là vụ tiêu cực của Game Online, nhất là báo chí lun ngắm vào cái tiêu cực, có bao nhiu tờ báo nói về mặt tích cực của nó ???
thuyết tương đối và vật lí hiện đại đa phần nghiên cứu những chuyển động có vận tốc đáng kể đối với v as, còn nếu đem so với "vận tốc bấm audition và thuyết này đơn giản, các nhà khoa học bao đời nghĩ cho lắm vào rồi khó hiểu " thì mình k muốn đỡ và không muốn chống đối Các hiện tượng, lực tương tác có thể quy về những phương trình, và ngược lại từ những phương trình toán học có thể suy đoán sự tồn tại của lực, vật chất, và thường thì lúc nào cũng đúng cả, như là quan hệ tất yếu nguyên nhân kết quả. Ví dụ: ban đầu chỉ tìm ra 8 hành tinh, đối chiếu pt vận tốc, li độ... các hành tinh và vận tốc, li độ... thực tế quan sát dc thì có sai khác => chắc chắn có hành tinh thứ 9 tác động đến 8 hành tinh này làm cho "nghiệm" sai số , và khi thiên văn học phát triển hơn thì quan sát đúng là lòi ra cái thứ 9 thật (sau này ht này bị loại vì k đủ tiêu chuẩn gọi là hành tinh ) các lực tồn tại phản lực, đặt thêm lực phản hấp dẫn vào các pt x,y,z ... thì thấy hợp lí hơn => kết quả là có lực này thật, và lực này làm vũ trụ nở rộng theo cấp số nhân Trg hợp lỗ đen cũng vậy, mặc dù không quan sát dc nhưng tính toán những bức xạ do lỗ đen phát ra có thể xác định vị trí của nó, và lỗ đen tồn tại thực sự, đã tìm thấy dc vài lỗ đen trong thực tế. đây là 3 trong số rất nhiều ví dụ, mình trình bày đơn giản (để dễ hiểu và cũng do mình k nhớ hết ) __________ ở đây, mình muốn nói là mình có niềm tin vào khoa học, vì mình tin rằng đó là sự thật. Mấy đứa khắm tuyên bố gì, thì cãi nó hoặc mặc nó, bỏ ngoài tai cũng dc nhưng những công trình khoa học, thì mình hoặc tin vào, nếu k hiểu thì thừa nhận k hiểu. vì dĩ nhiên những khối óc thiên tài, thời gian công sức đã tìm tòi kiến thức, k thể chưa gì đã la sai rồi tuyên bố nhà bác học này ngu, nhà vật lí kia dở. đây là quan điểm bản thân mình, vì mỗi lần tham gia bàn luận những khía cạnh của vật lí, từ vi mô tới vũ trụ, ở diển đàn nào cũng vậy, 1 hồi là lòi ra vài thằng tuyên bố anhxtanh sai, hawking dở rồi bla bla gì đấy ..., trong khi không biết kiến thức dc bao nhiêu. ---------- Post added at 12:16 ---------- Previous post was at 12:12 ---------- ps: công trình bao đời của người ta rồi bây giờ bảo là đoán mò, đúng là nhìn từ dưới lên thì trời bằng cái miệng giếng thật . Để ý box 50 dạo này topic nào cũng vậy, đang vui là lòi ra vài bạn rất "thư giãn", ai chỉ mình cách ignone cái, bàn luận với những người đam mê thực sự chứ thấy mấy cái cmt dở hơi tập bơi bực mình lắm
vì rất là thư giãn nên mọi người mới đưa ra nhiều quan điểm , thậm chí có người còn bảo anhxtanh sai , đó mới là mục tiêu để thư giãn .Anhxtanh đã từng nói , trí tuệ thuần lý chỉ là kẻ nô bộc cho trí tuệ cảm tính . Ông tuy là một nhà vật lý giỏi , nhưng luôn đưa ra quan điểm tôn thờ cho sự tưởng tượng của con người . @Forgot_108 hình như bạn có hơi thiếu óc tưởng tượng lên luôn áp đặt bằng các định luật vật lý . Trí tuệ thuần lý chỉ là một cái giếng , còn óc tưởng tượng của con người là những thứ nằm ngoài miệng giếng . còn vấn đề diễn giải làm sao cho mọi người hiểu được mới là điều quan trọng nhất , hãy thử tưởng tượng xem , nếu anhxtanh giảng lý thuyết tương đối cho một đứa trẻ mới 6 tuổi thì sẽ như thế nào? Quả thực vấn đề hình tượng và đơn giản hóa , không phải là tỏ vẻ đoán mò hay phi khoa học , đơn giản là giúp cho người khác hiểu được vấn đề mà chúng ta đang bàn .
cậu nói khi ta đạt được sự nhanh nhạy thì ta cảm thấy những sự việc khác là chậm. Điều này chỉ đúng với những vận tốc lớn ở mức vĩ mô thôi còn nếu xét ở vi mô tức là vận tốc siêu lớn ấy thì lại điều đó lại sai. bởi vì khi ở vận tốc ở mức siêu lớn thì thời gian lại trôi chậm lại nghĩa là "khi ta nhanh thì ta lại bị chậm" :) điều đó khoa học đã chứng minh được,và anhxtanh đã chứng minh được. Còn nếu bạn chưa biết thì có thể tham khảo qua bài chém gió "định nghĩa về thời gian của mình"
bản thân mình thì nghĩ, nếu kiến thức mình hạn hẹp, mình tiếp nhận và hưởng thành quả của những con người vĩ đại thì tiếp thu 1 cách trân trọng chứ k phải chưa gì xoắn lại, abc xyz bla bla các kiểu. Vì họ k chỉ giỏi hơn, thông minh hơn mà còn bỏ xa trình độ mình nữa. Còn bây giờ thích xoắn để nguy hiểm thì lúc 4x 5x dc 1 thằng nhóc 4,5 tuổi xoắn cho mới nhận ra nhìn từ dưới lên thấy trời bằng cái miệng giếng là con ếch í
http://news.yahoo.com/s/livescience/20101019/sc_livescience/endoftheearthpostponed bác nào dịch được thì dịch giùm, đọc hỉu mà chả biết dịch
vụ 2012 cũ hay mới nhất thế, mình k tin cái này lắm, vì 2 năm nữa mình chưa vợ con sao chấp nhận chết dc