ah, nó giống cái "and you?" trong Tiếng Anh ấy. Tức là vế trc đưa ra 1 mệnh đề j đó, rồi vế sau hỏi về ng đối diện thoy đó mà. Ba mình ng Quảng nên mình biết chút đỉnh tiếng Quảng (biết nghe thì nhìu hơn nói :( ) tiếng Tiều thì phải thỉnh giáo thằng bạn, nhà nó ng Tiều
Xiang shuo shen me jiu shuo shen me, bie guan xin shuo de zuo huo zhe dui Yu fa ke yi zi qi duan lian, zi xin cai shi zui guan zhong de. Lười viết tiếng Hoa :P
”呢“用得对呀,我没看到错。。。。还有“哪”...也不算错。其实汉语很简单,不要去计较一些小毛病。大家都看得懂就好了。呵呵。等到什么时候你们要写一些有关专业外交之类的,才要注意到一些小的问题。 举个例子, 一般中国人在发短信或者写email的时候不会写“儿”。那,哪..就可以了。我的语法也不是太好,只是习惯的这么用,反正他们也没有觉得我是外国人。:D 刚学的时候,尽管说,写,不用怕哦。呵呵 最近人真多。好热闹!!!
呢 thì giờ đọc kĩ lại mình thấy cũng không sai lắm. vì 呢 chỉ giống như là lời gợi ý. Mình đọc hơi hiểu nhầm ý: Dịch ra tiếng Việt là: Tụi mình hôm nay ở đó gặp nhau. Có lẽ hiểu nhầm ý ở đây. nơi đó = 那里 nơi nào = 哪里 với lại mình thường dùng 到 Cấu trúc là: 到。。。 看 vì 2 người hẹn gặp nhau ở 1 chỗ mà, thì sẽ là tới... gặp, thay vì 在 Còn 把 là chỉ câu bị động: Người + 把 + Vật bị tác động + kết quả của cái vật đó. Tiếng Việt không có cái này, nói chung dùng riết rồi quen 小梅把衣服洗干净了: Quần áo được Xiao Mei giặt rồi. (qua tiếng Hán thì đổi vị trí: Xiao Mei 把 quần áo giặt rồi)
Nhớ câu có chữ "ba" này giải thích lâu rùi mà ta. Văn phạm tiếng Hoa nó có cấu trúc này, với cái bổ ngữ xu hướng là ko đụng hàng (khác người) P/s: câu chữ "ba" là câu chủ động, câu chữ "bei" mới là câu bị động. Khi thi lấy chứng chỉ cũng có thể có bài tập đổi từ câu chủ động sang bị động hay ngược lại (dùng ba và bei)
Trong sách 301 chỉ có khoảng 20 bài đầu là tới lớp học còn bao nhiêu là ở nhà tự ngốn nên có mấy chỗ dùng sai và nhiều điểm ngữ pháp còn lạ lẫm :( Ai giải thích hộ phần bei (bị động) ở trên giúp với
Câu chữ "bei" cũng y như câu chữ "ba" thoy, cấu trúc khác nhau duy nhất ở chỗ chủ ngữ và tân ngữ ngược nhau. Tức, trong câu chữ "ba", tân ngữ là vật bị động thì ở câu chữ "bei" nó làm chủ ngữ và chủ ngữ trong câu "ba" thì thành tân ngữ trong "bei" Vậy là cấu trúc câu chữ "bei": Chủ ngữ (người, vật bị động) + Trạng ngữ/phó từ/năng nguyện động từ + Tân ngữ (vật, người gây ra hành động) +Động từ+ Thành phần khác (BN xu hướng/BNKQ/BNKN...)(thành phần này bắt buộc phải có - y như câu chữ "ba") Khi đổi câu chủ động thành bị động hay ngược lại thì chỉ cần đổi vị trí chủ ngữ và tân ngữ. 我的自行车 被 他弄坏了。 Xe đạp của tôi bị anh ấy làm hư rồi. xe đạp của tôi là chủ ngữ (vật bị động) Anh ấy là tân ngữ (chủ động) Làm hư = động từ + BNKQ. cuốn cuối của 301 có nhắc lại cái này nhìu lắm. Chỉ thấy ko nhớ nổi là cái thằng BN số lượng thoy, j mà duo đứng trc lượng từ với sau lượng từ nháo nhào cả lên >"< , mỗi lần học mà đụng cái đó là như niệm chú