Giải thích tại sao ánh sáng và điện di chuyển với tốc độ cao như vậy chỉ có thể thừa nhận ánh sáng và điện có tính chất sóng. Với sóng, tốc độ chỉ phụ thuộc vào 2 đại lượng là chiến suất (đối với sóng ánh sáng) và từ thẩm (đối với điện từ trường). Các công thức: c/v = N (với N là chiết suất tuyệt đối của mt trong suốt). (N là hàm lũy thừa có đồ thị là 1 dạng hyperbol phụ thuộc vào bước sóng) c/v= sqrt(k.l) với k là hằng số điện môi (trong chân không có giá trị bằng 9.10^9) và l là độ từ thẩm Với cả 2 công thức trên ta luôn suy ra dc các hệ quả sau: +tốc độ ánh sáng trong chân không luôn bằng c +ánh sáng đi theo phương trình hàm Sin, và các phôtn bay dọc theo trục đẳng phương/ +Tốc độ ánh sáng là đại lượng phi cơ học, mà là đại lượng từ học.
Hiện nay con người đã phát hiện ra đc một hành tinh rất giống trái đất, nhưng vấn đề đặt ra là hành tinh đó cách rất xa trái đất. Người ta ước tính rằng để đi tới hành tinh đó với vận tốc gấp nhiều lần vận tốc ánh sánh (mình không nhớ rõ lắm, gấp 100 lần hay 100 ngàn lần, đại khái rất là lớn) thì sau ~100 năm con người mới tới đc hành tinh đó.
thì cứ nói toẹt ra là cái hành tinh đó cách trái đất ≈100*100 hay ≈100*100 ngàn lần năm ánh sáng đi cứ phải đi rườm rà chi cho mệt
rõ khổ mình hồi lâu ngứa tay móc mũi dùng lực nhiều quá lỡ ném cục đó lên trời thôi chứ có gì đâu mà hỏi với điều tra.
khi thông tin bị hút vào lỗ đen, hawking bảo mất, những người khác bảo k mất, nếu hawking đúng => các định luật bảo toàn cơ bản đều sai, hình như kết quả cuộc tranh luận là thế này, thông tin k mất nhưng cũng k thể nào tái tạo lại dc, những gì bị hút vào lỗ đen, thì hoặc là gia tăng mật độ vật chất cho hành tinh, hoặc sẽ thoát ra từ các tia bức xạ, tia abcxzy j đó từ hành tinh này. ví dụ nhỏ giọt mực vào xô nước, mực hòa vào, khi xô nước bốc hơi hết, mực k hề mất, vẫn lơ lửng đâu đó nhưng cũng k thể gom lại thành giọt mực dc. còn chuyện lỗ đen thông ra lổ trắng, vũ trụ song hành, hành tinh khác... thì đọc sách coi phim thấy nhiều mà ảo vl
Tớ nghĩ thì khi bị hút vào lỗ đen, vật chất sẽ rã ra thành dạng gì đó rồi đóng thành 1 cục chứ nhỉ . Còn định nghĩa vật chất đen là thế nào vậy các bạn ?
Trong phim hay có cảnh di chuyển cực nhanh trong vũ trụ, có thể qua lỗ sâu hoặc bằng con đường nào đó... nhưng thực tế có rất nhiều bụi và đá li ti trong không gian. Nếu đang di chuyển với vận tốc khủng khiếp vậy mà va phải viên đá cỡ nắm tay thôi thì
Vật chất đen là lý thuyết dùng để giải thích vài vấn đề chưa hợp lý về lực hấp dẫn trong vũ trụ. Còn bản chất nó thế nào cấu tạo từ hạt gì thì chịu