Việt Nam có sáng kiến Vật lý đi trước thế giới?

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi zikzackchocolate, 3/4/11.

  1. ^Spam^

    ^Spam^ T.E.T.Я.I.S Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/4/09
    Bài viết:
    505
    theo hình này thì trọng lực của cây sắt đặt ở đâu :-??
     
  2. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    ^ Do cây sắt đối xứng nên trọng lực có thể chia thành 2 phần bằng nhau hướng xuống đặt ở 2 điểm tiếp xúc
     
  3. rekkhan

    rekkhan Dragon Quest

    Tham gia ngày:
    22/7/05
    Bài viết:
    1,302
    phản lực N trong 2 trường hợp là bằng nhau đấy. tính thử xem.
     
  4. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Tùy vào vị trí quan sát
    Nếu ở điểm tiếp xúc, thì độ lớn của phản lực nén sẽ ko bao giờ bằng dc trọng lượng.
    Tuy nhiên, ví dụ như ở đỉnh top, thì tổng 2 phản lực sẽ = trọng lượng
    (Nên lưu ý là trong trường hợp sau thì cái N đã bao gồm cả ma sát nhưng tồn tại dưới dạng lực nén trong cái phân tích lực)

    [​IMG]

    [​IMG]
     
    Chỉnh sửa cuối: 5/4/11
  5. rekkhan

    rekkhan Dragon Quest

    Tham gia ngày:
    22/7/05
    Bài viết:
    1,302

    ờ, nhầm :">
    ơ mà khoan, trường hợp không có ma sát thì thanh sắt vẫn cân bằng, vậy cái lực hướng xéo lên đó là lực gì?

    lấy ví dụ thế này, cho 1 thanh thẳng nằm ngang, 2 đầu chống vào tường, thanh và tường ko ma sát, tính lực nén của tường lên thanh để thanh ko rơi xuống. theo suy luận thì nếu ma sát càng nhỏ, lực nén càng lớn, ma sát về không thì lực nén ra vô cùng, đúng ko? :-?
     
    Chỉnh sửa cuối: 5/4/11
  6. hanglomwa

    hanglomwa Persian Prince

    Tham gia ngày:
    22/10/05
    Bài viết:
    3,791
    thực ra sau khi đọc 1 dòng đại loại là giờ éo ai dùng lực kế để do lực là mình cảm thấy mình như con kiến đứng trước các người khổng lồ như các bạn...

    hóa ra 12 năm học phổ thông của mình vứt cho chó gặm hết vì học đến lí mà đo lực là phải dùng lực kế, chắc giáo dục VN quá noob rồi.
     
  7. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Giáo dục VN noob là điều ko thể chối cãi, nhưng bạn đang muốn nói dùng lực kế trong trường hợp nào? Và lực kế của bạn ở đây tiếng Anh là gì? Vì mình từng học qua 1 lớp dạy về hầu hết tất cả các thiết bị đo lường trong vật lý, cũng như ưu khuyết điểm của nó nên mình sẽ thảo luận với bạn ;))

    Cà 2 trường hợp đều có ma sát, nhưng ở trường hợp sau thì ma sát tác động tới điểm cao nhất qua tay đòn của nó nên tớ gộp vào lực nén luôn (hơn nữa cùng phương với lực nén)
    Còn ở trường hợp đầu, thì ma sát có phương khác hoàn toàn với lực nén nên tách ra cho rõ


    Nếu ko có lực bên ngoài tác động, thì vật sẽ trượt nếu ko có ma sát. Độ lớn của lực nén ko chịu ảnh hưởng bởi ma sát mà bởi trọng lượng vật
     
    Chỉnh sửa cuối: 5/4/11
  8. ^Spam^

    ^Spam^ T.E.T.Я.I.S Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/4/09
    Bài viết:
    505
    tại sao trọng lực lúc chỗ nọ chỗ kia được. 2 thanh bằng nhau thì liên quan gì:-??. Giả sử thanh sắt nhọn,và cái vách là thịt mềm,như là 1 trái tym chẳng hạn,theo chiều lực đó thì cái tym sẽ bị chọc vuông góc hay là bị rạch xuống dưới:-??
     
  9. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Tùy vào điểm bạn chọn để xét. Ở trường hợp đầu tớ chọn điểm tiếp xúc, nên trọng lực ở đó tách đôi cho dễ. Nếu như trường hợp sau thì 1 điểm trên thanh ta phải lấy hết trọng lượng của vật
    Và trọng lượng luôn hướng tâm trái đất. Nên trong trường hợp đó nó sẽ rạch xuống chứ ko rạch vuông góc
     
  10. madness1

    madness1 Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    24/4/08
    Bài viết:
    237
    Trọng lực của thanh sắt này phải đặt ở khối tâm của thanh sắt chứ không phải là đỉnh của chữ A.
     
  11. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Edit nhầm nhọt :">
     
  12. ktt1493

    ktt1493 Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    23/1/07
    Bài viết:
    468
    Nơi ở:
    S.I.L
    Cái này thì tùy thôi ;))
    Nếu so về lí phổ thông + cơ bản thì học sinh việt nam chưa chắc đã thua đâu :D,chỉ có là học xong rùi ko biết làm gì thôi =))
     
  13. ff8khang

    ff8khang Dragon Quest

    Tham gia ngày:
    31/7/06
    Bài viết:
    1,258
    trong nầy nhiều pác trâu lý thế
     
  14. ^Spam^

    ^Spam^ T.E.T.Я.I.S Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/4/09
    Bài viết:
    505
    tại sao lại phân 2 trường hợp? Thanh sắt đặt vào bề mặt nào chả gây lực như nhau,cứng mềm chỉ là ở bề mặt chịu lực thôi chứ. chả nhẽ bề mặt trong cứng ngoài mềm thì thanh sắt nó xẻ hết chỗ mềm,đến chỗ cứng không xẻ đc thì lực đổi chiều à:-o
    Nếu thanh sắt đồng chất,tiết diện như nhau thì khối tâm ở đỉnh chữ A còn gì. Tại thấy cậu kia kí hiệu trọng lực ở chân nên thắc mắc thôi. Nếu chia thanh đó làm 2 thanh con thì trọng lực đáng ra cũng phải đặt ở chính giữa 2 thanh nhỏ đó thôi.
     
  15. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Tất cả mọi điểm trong thanh sắt đều có thể phân tích lực, nhưng ở đây tớ chọn
    1/ 2 chân
    2/ Đỉnh đầu
    để xét cho nhận thấy sự khác biệt :| Cậu ko hiểu thì tớ cũng chịu

    Trọng tâm của nó không ở đỉnh chữ A, mà là ở khoảng không phía dưới đỉnh 1 tí. tính toán chắc cũng đơn giản, nhưng đang lười và lâu quá ko đụng tới nên...

    [​IMG]

    2 năm rồi ko đụng đến cơ học. Cũng may có cái này mà thông não dc tí xíu cho đỡ bụi =))
     
    Chỉnh sửa cuối: 5/4/11
  16. NHA_DIEN

    NHA_DIEN Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    26/10/09
    Bài viết:
    343
    Nơi ở:
    Ha Noi, Vietnam,
    Trong trường hợp góc tù, và phân tích lực như cậu thì phản lực N lớn hơn F đấy, và đó là cái cậu định nói từ đầu còn gì :-??

    Trường hợp không có ma sát vẫn có lực hướng xéo lên đó, là thành phần của phản lực để cân bằng với lực ấn xuống thôi.

    Trong thực tế do thanh sắt và tường luôn có ma sát vuông góc với phản lực, ngược hướng trọng lực nên thanh mới không rơi. Trường hợp không có ma sát và 2 vách tường song song vuông góc với mặt đất thì thanh luôn luôn trượt xuống dù áp lực của tường tác dụng lên thanh sắt là lớn vô cùng.

    Mà sao các đồng chí lại phân tích cả trọng lượng ở đây nhỉ =.=, theo tớ hiểu đồng chí rek đang minh hoạ cho tớ bằng 1 trường hợp thanh sắt cứng khối lượng không đáng kể, còn F kia là một ngoại lực tác dụng lên nó chứ không phải trọng lượng của thanh sắt đâu. Và ban đầu đồng chí rek cho rằng lực F tác dụng lên thanh sắt có thể phân tích thành 2 lực nén F1, F2 lên 2 thanh sắt, trong đó F1 và F2 tạo với nhau 1 góc tù, và lớn hơn F để nói ông Thường đúng, nhưng rõ ràng không phải như thế, phải không ;)).

    Trọng tâm của nó nằm ở trung điểm của đường trung bình của tam giác.
     
    Chỉnh sửa cuối: 5/4/11
  17. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Lực tác dụng lên thanh sắt hay trọng lượng cũng rứa, có khác chi đâu, bẻ đôi ra cho vào chân dc hết :))
     
  18. rekkhan

    rekkhan Dragon Quest

    Tham gia ngày:
    22/7/05
    Bài viết:
    1,302
    2 trường hợp trên giả sử là ko có ma sát, thanh ^ vẫn cân bằng, vậy lực hướng xéo đó đóng vai trò gì.
    cái lực nén tới vô cùng là ý nói không giữ được thanh nếu ko có ma sát thôi.
     
  19. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Phản lực từ lực hướng xuống
    Lực nén ko chịu ảnh hưởng bởi lực ma sát, mà ngược lại, lực ma sát chịu ảnh hưởng bởi lực nén & phản lực của nó. Mối liên quan cậu đặt thế này là hơi sai
     
    Chỉnh sửa cuối: 5/4/11
  20. NHA_DIEN

    NHA_DIEN Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    26/10/09
    Bài viết:
    343
    Nơi ở:
    Ha Noi, Vietnam,
    :-w .
     

Chia sẻ trang này