cho mình hỏi trong xã hội chủ nghĩa tư bản , sự thay đổi của tầng lớp công nhân có làm thay đổi địa vị kinh tế xã hội và đường lối cm của nó ko .
tiện topic mình hỏi 1 câu : Các nhà tư bản kinh doanh phân chia giá trị thặng dư theo nguyên tắc nào? có ví dụ minh họa thì càng tốt,cám ơn
Nguyên tắc dễ nhớ là bóc lột sức lao động của công nhân hay nói cách khác là chênh lệch giữa giá trị sức lao động với năng lực lao động. Công thức hình như là vầy ko nhớ rõ ký hiệu : Q= m+n+r Giả sử: người công nhân làm 8h ra 5 cái áo, tư bản sẽ cung cấp 1 cái máy may để họ cũng làm 8h nhưng ra 10 cái áo, lương họ vẫn ko tăng. Để sử dụng máy may thì phải có trình độ, đó chính là r: giá trị thặng dư bị bóc lột mà họ ko nhận ra. Tương tự trong xã hội ngày nay, khi thấy bãi công, đòi tăng lương, chưa chắc là do công nhân họ muốn mà do bị phát động, sau khi bãi công, dc tăng chút lương thì dc cung cấp thêm máy móc làm ra nhiều sp hơn lúc đầu. Đó cũng là cách nhà tư bản bóc lột mà bản thân công nhân do dc tăng lương ko để ý.
Mình sắp thi môn này, ông thầy có cho câu hỏi và đáp án rồi, bác nào bày cách học để dễ nhớ với, hic.
Nó chỉ có 1 ý nghĩa vậy thôi, nhưng nếu ko có cái r đó thì giàu nghèo ko có khoảng cách xa vậy đâu, hướng đi của XHCN cũng là xóa mất cái r đó, nghĩa là còn sức lao động (m) và tài sản (n) thôi. Nói chung cái này từng trường hợp thì nó lại biến hóa khác nhau, luôn có lợi cho tư bản hay nói rộng ra người nào có tài sản: gồm tiền + công cụ thì ngày càng giàu, còn ai chỉ có m thì cứ xác định vòng quay tích lũy là ko đủ để tái đầu tư + tiết kiệm
vậy mà mình lại hiểu là các nhà tư bản phân chia phần công sức đó theo nguyên tắc nào vd ông a dc 10% ....blah blah về cái giá trị thặng dư đọc trên wiki dễ hiểu lắm. mình mới học CNML p1 mà còn hiểu dc :) ---------- Post added at 20:48 ---------- Previous post was at 20:45 ---------- câu này thì mình hy vọng là có trong một ngày ko xa