[VNE] Chim đâm thủng Boeing 737 của Mỹ

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi KilluaKnight, 1/8/12.

  1. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Ừ là đúng, nhưng tại sao dp lại là p
    Cậu có hiểu kah1i niệm dp/dt không :|
     
  2. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Ừ là đúng, nhưng tại sao dp lại là p
    Cậu có hiểu kah1i niệm dp/dt không :|
     
  3. Minamoto_Shizuka

    Minamoto_Shizuka Fire in the hole! Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    24/10/09
    Bài viết:
    2,581
    Thì p sau bằng 0, nên giá trị của dp = p. Còn cái dp/dt= F nếu nhớ không nhầm thì là định luật 2 Newton.
     
  4. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    ^ Làm gì có vụ đó pa =))
     
  5. Minamoto_Shizuka

    Minamoto_Shizuka Fire in the hole! Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    24/10/09
    Bài viết:
    2,581
    Diễn đạt lại ý của Neverwon nhé:
    - Chọn máy bay làm mốc, chiều chuyển động của máy bay so với mặt đất là chiều dương,
    - Chim khối lượng m, bay với vận tốc v2 ngược chiều máy bay. Nên vận tốc chim trong hệ quy chiếu gắn với máy bay là -(v1+v2).
    - Va chạm giữa chim và máy bay là mềm, sau va chạm, động lượng của chim là 0. Lực do máy bay tác động vào chim trong thời gian va chạm là F = dp/dt = (0- -m(v1+v2))/dt = m(v1+v2)/dt. Cho nên chim cũng tác dụng vào máy bay một lực có độ lớn chừng đó nhưng ngược chiều
    ...
     
    Chỉnh sửa cuối: 2/8/12
  6. Sunoflife

    Sunoflife Mayor of SimCity

    Tham gia ngày:
    25/7/05
    Bài viết:
    4,466
  7. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Sai. Cậu viết như thế chứng tỏ ko hiểu rồi :))
    F = dp/dt = d(0- -m(v1+v2))/dt = d(m(v1+v2))/dt= m d(v1+v2)/dt = m(a1+a2)
    a1 và a2 là vector nhé
     
  8. Lò Văn Dí

    Lò Văn Dí Persian Prince Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    15/4/12
    Bài viết:
    3,970
    Ủa tưởng trước giờ tính F thì phải bằng công thức F = m.a chứ, còn P = m.v thì là động lượng rồi :-?
     
  9. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    ^ F là đạo hàm của động lượng theo thời gian
     
  10. Âu xít

    Âu xít Mega Man

    Tham gia ngày:
    19/4/09
    Bài viết:
    3,324
    chữ d nhỏ là đạo hàm đại loại dy =f(x) dx gì gì đó. sao lại coi nó như đại số được
     
  11. squall9588

    squall9588 Sam Fisher, Third Echelon Agent Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    6/6/05
    Bài viết:
    15,431
  12. Neverwon

    Neverwon Chrono Trigger/Cross Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    14/9/05
    Bài viết:
    6,954
    Nơi ở:
    Thanh Hóa
    v: vận tốc tại thời điểm t trước va chạm.
    v0: vận tốc tại thời điểm t0 sau va chạm.
    F (tức thời) = lim[m*(v-v0)/(t-t0)] (khi t -> t0).

    Với va chạm mềm, v0 = 0. Lấy thời gian sau khi va chạm làm mốc.Vậy t0 = 0
    Ta có: F (tức thời) = lim[m*v/t] (khi t -> 0).

    Theo khái niệm về đạo hàm, ta sẽ có F (tức thời) = d(m*v)/dt = m * dv/dt (do m là hằng số)

    Trong trường hợp này, ta đang đi tính một giá trị trung bình tương đối, chứ không phải tính giá trị tức thời, do đó, dt = t, dv=v.
    Từ đó ta có công thức tính: F = (m*v)/t = P/t.
     
  13. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Tại sao?
    Chim va chạm tức thời, lực F ở đây là tức thời, chứ đâu phải tác động trong một thời gian dài mà tính delta t với delta p?
    Bài này cậu đọc ở đâu rồi hay tự suy luận vậy?
     
  14. Neverwon

    Neverwon Chrono Trigger/Cross Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    14/9/05
    Bài viết:
    6,954
    Nơi ở:
    Thanh Hóa
    Về học lại khái niệm về đạo hàm nhé. Tôi không phải là giáo viên của cậu.
     
  15. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Tôi hiểu khái niệm đạo hàm nên mới hỏi anh đấy
    Không phải cứ thích là quăng dt = t với dv = v đâu. Chỉ dc đổi như thế nếu cả 2 cùng cực nhỏ
    dt tuy nhỏ nhưng dv ở đây cực lớn đấy
    F=mv/t= ma? v/t=a?
    Đọc là thấy vô lý rồi
     
    Chỉnh sửa cuối: 2/8/12
  16. Sis

    Sis Đê tiện nhất xóm

    Tham gia ngày:
    18/5/04
    Bài viết:
    6,248
    Nơi ở:
    hell & heaven
    Topic bắt đầu hay rồi đới :5cool_still_dreamin
     
  17. Âu xít

    Âu xít Mega Man

    Tham gia ngày:
    19/4/09
    Bài viết:
    3,324
    đạo hàm không được tính bằng delta. Vì delta chỉ tính trong 1 khoảng( thời gian, khoảng cách) đủ lớn.

    Thường những kiểu này ta phải dùng d. Cho dù 2 khái niệm này khi học thường hay bị nhầm lẫn và quy về 1 mối.
    dùng d là hợp lý hơn.. Chứ dùng delta thì cũng ra kết quả nhưng sai số rất lớn và dẫn đến kết quả không đáng tin cậy
     
  18. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Thật ra cái này học năm đầu, giờ tốt nghiệp rồi quên ráo hết, nhưng đọc qua cái công thức thấy khó ở quá nên phải lên tiếng thắc mắc
    Ai tìm dc tài liệu gì về bài này cho mình đọc tham khảo thì cám ơn :))
     
  19. Lò Văn Dí

    Lò Văn Dí Persian Prince Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    15/4/12
    Bài viết:
    3,970
    Edit lại :) Cái dt và dv kia thì mình vẫn hiểu :) Bác Neverwon nói sai rồi. Trường hợp này con chim va chạm với máy bay trong thời gian 1 khoảnh khắc quá nhỏ, dùng dt là hợp lý hơn. Vì cái này là vận tốc tức thời, phải dùng dt. Còn nói như bác, dùng delta là vận tốc trung bình mất rồi

    thực ra cái d đấy là 1 trường hợp riêng của delta, khi delta tiến gần đến 0 chứ chưa bằng 0 :>

    Sách giáo khoa Vật lý chương trình nâng cao lớp 10, trang 12, 13, 14, bác xem đi :)
     
  20. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Ta qua Mẽo 6 năm rồi SGK ở đâu ra mà xem :))
     

Chia sẻ trang này