phim này mà vẫn có người bảo hay với chả rất hay thì mình cũng lạy,nó chỉ không đến nỗi quá dở thôi.thêm nữa phim này nên vứt từ Detective đi, từ đầu đến cuổi chỉ thấy Kiệt có vài cái suy luận đơn giản vớ vẩn còn lại toàn thấy phi ám khí vào mặt người xem
Cậu rainie đội cái phim này lên đầu ko rõ có biết kĩ xảo phim này do bọn Hàn làm chưa nhỉ,và cái rạp mà cậu chui vào để xem phim cũng là của tụi Hàn luôn đấy.TQ bề dày lịch sử thật nhưng hơn 10 năm trở lại đây có cái phim nào chất lượng khá khẩm được TG biết tiếng, nền điện ảnh bây giờ bị chế độ 9 quyềnbóp méo ngày càng thảm,đến cả Ngô Vũ Sâm còn phải lắc đầu nói điện ảnh TQ bây giờ như Hollywood 30 năm về trước ,cứ thấy cái gì thịnh là đua nhau làm ko hề có định hướng,như 1 dạo đua nhau làm phim Diệp Vấn.Phim Hàn với D-war ,the host cách đây 7 năm kĩ xảo đã bét nhè ra hơn đứt đám phim bây giờ của TQ như Tây Du Kí ,Địch Nhân Kiệt rồi.
dc cái bọn tàu có một kho tiểu thuyết,truyền thyết,thần thoại các thứ bọn này mà biết cách sử dụng thì hay éo kém mấy cái phim hành động vs khoa học viễn tưởng của mẽo mỗi tội đợi đến năm nào tháng nào mới dc
thì mấy phim này bọn hàn nó thuê mĩ làm. còn giờ mấy anh tàu tiếc tiền, mới lại thuê hàn xẻng làm thì trình kém hơn là đúng rồi =)
Công nhận thằng seeding Rainie nó dùng giọng văn giả ngu tởm Hỏi luôn công ty của chú có định nhập Special ID của Đơn không để anh còn chuẩn bị tiền Tại sắp tới có 2 phim hài Việt Nam chắc chắn anh sẽ đi xem rồi
Thực ra về danh tiếng thì Điện ảnh Hàn còn thua cả Đài Loan. Thật ngạc nhiên khi xem danh sách top phim kinh điển của Thế giới, Hàn chỉ có 1 phim, trong khi Đài loan có đến gần 20 phim, Nhật có hơn 130 phim, trong khoảng thời gian từ khoảng 1950 đến nay - - - Updated - - - Anh noi cai j vay?? Cong ty cua ai co?? - - - Updated - - - Bac co chiu tim hieu ki trc khi phat ngon chua a??? Em coi rap nao vua thang han dau??? Phim the hót cua thang han ha?? Gio em moi bik - - - Updated - - - Theo em, điện ảnh Châu Á chúng ta vẫn thiếu một cái gì đó (không tính Nhật Bản vì em ít biết về họ), một cái gì đó làm trụ cột để khẳng định sự tồn tại của dạng hình nghệ thuật này. Một trong những lí do giải thích tại sao điện ảnh phương Tây mà Mỹ là đại đa số có thể cho ra rất nhiều các tác phẩm kinh điển như vậy là vì: a) Họ được kế thừa một truyền thống kinh kịch rất sâu sắc, mang đậm tính triết học và tâm lí học từ nghệ thuật bi và hài kịch Hi Lạp Cổ Đại. Các tác giả cổ như Sophocles hay Euripides trên thực tế đã xây dựng khá nhiều các khái niệm trừu tượng đặc trưng cho hình tượng "anh hùng" trong thể loại bi kịch. Aristotles và Socrates cũng theo đó phát triển bi kịch lên một thể loại phê bình triết học. Truyền thống đã được thừa hưởng bởi các nhà viết kịch rất nổi tiếng thời phục hưng mà tiêu biểu là Shakespeare. Hình mẫu "hamlet" hay "othello" luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều bộ phim bất hủ của Hollywood, ví dụ như Vua Sư Tử. Thậm chí trong Bố Già 1, 2 và 3 người ta cùng tìm thấy dấu ấn của những khái niệm từ Euripides như: tội ác và hậu quả, sự cô đơn về quyền lực, dục vọng được giết người và hàng loạt các hiện tượng Freudian khác. Có thể nói nhiều phim phương Tây đòi hỏi các nhà phê bình nghệ thuật mỹ học tốn hao không ít giấy mực để phân tích dựa trên nhiều góc độ. b) Tính chất giáo huấn trong kinh kịch Hi Lạp Cổ Đại không quá nặng nề như ở kinh kịch Trung Quốc chẳng hạn. Trên thực tế, nó có xu hướng mổ xẻ tâm lí của nhân vật và nguyên nhân tại sao hành động của nhân vật lại như vậy. Việc xây dựng một dạng trung lập như vậy có lẽ bắt đầu từ Euripides. Qua đó, khi chúng ta xem phim, đa số các phim phương Tây mang tính tường thuật và ý đồ của đạo diễn cũng như người viết kịch bản được che giấu rất điệu nghệ. Hệ quả của phương pháp này là sự tự nhiên trong các tác động qua lại giữa nhân vật mà không bị bất cứ một cột trụ tư tưởng mặc định nào hạn định. c) Số lượng tình tiết và biến cố ngẫu nhiên do tác động bên ngoài thường được giới hạn và cân bằng bởi xu thế tâm lí và tác động qua lại giữa các nhân vật. Việc giản hóa tình tiết và biến cố bất ngờ có lẽ bắt đầu từ Shakespeare khi ông cố gắng sử dụng vẻ đẹp tiếng Anh và cấu trúc từ ngữ hợp lí để lột tả những mâu thuẫn, những cảm xúc trái ngược che dấu trong đầu từng nhân vật nhằm lột tả nhân vật toàn diện nhất và ông có vẻ ngần ngại đưa các tình tiết do một tác động ngoại vi nào đó gây ra nhằm biến đổi cốt truyện và hành vi nhân vật. Đây là chìa khóa mà điện ảnh phương Tây được thừa kế nhằm tự nhiên hóa môi trường sống của các nhân vật. Khi xem phim của họ, ta cảm thấy họ tự điều khiển lấy chính mình chứ không phải phản ứng bị động lại so với điều kiện ngoại vi dồn dập như thường thấy ở các phim Châu Á (trừ các phim lấy bối cảnh lịch sử). Kết quả ngưng tụ từ quá trình này là sự nội tại hóa của nhân vật, sự liên kết mạch lạc giữa trạng thái suy nghĩ và hành động giữa các nhân vật. Nó góp phần tạo ra cảm giác thực, tức là đem thực tế lại gần với con người. Khá nhiều phim Mỹ mà ta xem sẽ cho thấy các yếu tố nội tại sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện ngoại vi. Điểm độc đáo là lại có một số phim lợi dụng sự xung đột giữa yếu tố nội tại của nhân vật và điều kiện ngoại lai để tạo ra hình dạng anh hùng. Kiểu anh hùng này là hình mẫu khá thông thuộc trong điện ảnh kinh kịch Tây Phương (Fate vs Free Will). d)Sự hài hòa giữa tâm lí học, xã hội học và nghệ thuật là điều rất quan trọng để khiến một bộ phim thành công. Nếu một bộ phim thiếu đi tính sâu sắc về mặt tâm lí, thì hậu quả của nó có vẻ như phóng sự. Nghệ thuật không chỉ phản chiếu cuộc sống mà nó còn phải mang theo dấu riêng của nghệ sĩ. Do đó, hầu hết tất cả các phim phải đảm bảo yếu tố tâm lí học rất cao để có thể lột tả chiều sâu của nhân vật. Vậy một bộ phim thiếu tính xã hội thì sao? Tức là nhân vật sẽ bị lấy đi các tác động ngoại vi và thường chỉ còn lại hình thức nội tại. Thông thường các phim như vậy sẽ rất khó xem vì nó thiên về một bộ phim Triết học, chuyên đào sâu còn người nhiều hơn. Phim như vậy thường rất khô khan, vì dẫu sao tính xã hội của phim là nền tảng cho các nhân vật được thể hiện. Cũng như khi vẽ họa sĩ cần chọn loại giấy tốt, tính xã hội phải đặt ở chuẩn mực vừa phải để nó vừa là khung nền cho nhân vật vừa là sợi dây thắt kết các nhân vật lại với nhau. Tính xã hội quá cao trong phim sẽ dẫn đến sự lấn át quá đáng của điều kiện ngoại vi lên tác động nội tại và do đó khiến nhân vật có vẻ "phẳng", thiếu thực tế! Cuối cùng là tính nghệ thuật. Tính nghệ thuật là chất dẫn truyền để khiến một bộ phim trôi chảy. Tính nghệ thuật ví dụ như những chiếc lòng đỏ đầy màu sắc, những âm thanh tuy tưởng như vô nghĩa nhưng lại chứa đựng rất nhiều hình tượng trong Đèn Lòng Đỏ Treo Cao; hay những phong tục cổ, những điệu nhảy bắt nguồn từ xứ Sicily trong Bố Già mang đến cho người xem một bối cảnh sống động về xã hội của những người nhập cư tại Mỹ. Thậm chí ở Nhật Bản trong phim vừa rồi Okiributo (The Departures) cũng chứ đựng tính nghệ thuật qua các động tác nhuần nhuyễn khéo léo củ nhân vật chính trong vai trò là người trang điểm và chuẩn bị cho người chết trước khi đưa họ an nghỉ vĩnh viễn. Phải kết hợp nhuần nhuyễn 3 yếu tố này thì phim mới có thể trở nên có giá trị cao. Vấn đề mà xã hội ta và các nước như Hàn Quốc vấp phải là rào cản lớn lao về văn hóa cổ truyền để thâm nhập vào những khía cạnh xâu sắc hơn của con người: (nhục dục, đam mê tình dục, đam mê điên cuồng nghệ thuật, sự ích kỷ và đố kỵ,...) những yếu tố tạo ra bi kịch sắc sảo. Cái chính không phải ta copy hoàn toàn hình thức của phương Tây mà là học ở họ khái niệm mang tính hệ thống nhằm xây dựng hợp lí nhân vật. Vì khi đó ta ắt có sự điều chỉnh thích hợp nhằm thể hiện những chủ đề tương tự nhưng dưới hình thức khác. Em thấy trong các nền điện ảnh kì cựu Châu Á em có dịp xem qua như Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Nhật thì các phim Nhật (em hay xem trước năm 1975), phim Trung Quốc thế hệ thứ 5 là đạt những chuẩn mực cao như kể trên. Trong khi đó các phim Hàn mà em xem, không tính phim truyền hình, vẫn thiếu rất nhiều các yếu tố quan trọng như trên, hậu quả làm phim là hài không ra hài, mà bi không ra bi! Thật ra, các nước như Nhật hay Trung Quốc có điều kiện tốt để phát triển điện ảnh là vì văn hóa của họ rất phong phú và sâu thâm. Khá nhiều các đặc tính và truyền thống xây dựng trong văn học, thơ ca và các loại hình nghệ thuật dân gian tương đương với các khái niệm và nhân vật trong nền kịch nghệ Hi Lạp Cổ Đại. Vì vậy, khi xây dựng phim, họ cũng có thể đạt được sự xâu sắc rất riêng vì chủ yếu yếu tố tâm lí được xây dựng gần như theo đúng bài bản của điện ảnh phương Tây nhưng lại sử dụng tính xã hội và biện pháp nghệ thuật khác biệt để đạt được điều đó. Lấy đèn lòng đỏ treo cao làm một ví dụ, cách mà nhân vật chính hòa nhập vào nơi cô đang sống là một quá trình kép vì cô vừ từ bỏ những tố chất khiến cô trở thành một anh hùng chính và cùng lúc là tìm lại những tố chất ấy bằng hình thức khác. Phim Trung Quốc thường kết thúc sự tìm lại trọng tâm của anh hùng bằng cách "giết nhân vật", tức để cái chết là nơi duy nhất để khiến nhân vật của họ có thể được "bất tử hóa". Về căn bản mà xét, phương pháp so với Shakespeare hay Euripides không khác mấy, song cái chính là nghệ thuật và tính xã hội mà họ lồng vào.
Thực ra về danh tiếng thì Điện ảnh Hàn còn thua cả Đài Loan. Thật ngạc nhiên khi xem danh sách top phim kinh điển của Thế giới, Hàn chỉ có 1 phim, trong khi Đài loan có đến gần 20 phim, Nhật có hơn 130 phim, trong khoảng thời gian từ khoảng 1950 đến nay
Phim Hàn nhiều phim biến thái vô cùng . Phim không theo một logic nào cả , cứ thích là cho nhân vật làm những điều điên loạn không bình thường chút nào. Xem phim "Sex is zero 2", thể loại phim hài học đưởng. Nghe quảng cáo thì hấp dẫn lắm, nào là phản ánh xã hội thực, nào là sự nghịch ngợm tuổi học trò... Tớ xem được 15p thì chịu không nổi đành bỏ. Cái kẹo mút to bằng cái đĩa mà 2 thằng học sinh nhét được vào hậu môn thằng bạn đang ngủ. Nhét vào, rút ra rồi cười hí hí. Bỗng dưng nhân vật chính ở đâu chạy lại, cướp cái kẹo rồi mút lấy mút để. Hai thằng kia cứ lẵng nhẵng chạy theo "anh ơi không ăn được đâu"... Móa, đang ăn cơm chắc mình ói luôn. Hài cái kiểu gì mà phi thực tế và bệnh quá trời! "Song hoa điếm" diễn xuất thì cực dở (trừ diễn viên chính), nội dung không có gì và sự "bệnh" thì có thừa, vậy mà các em teen cứ khen nức nở "đỉnh cao nghệ thuật". Phim kinh dị có diễn xuất tốt, góc quay đẹp như "Thirst 2009" thì mức độ bệnh hoạn còn khủng khiếp hơn. Có vẻ năm 2008, 2009 là năm lên ngôi của thể loại phim biến thái này ở Hàn thì phải?.neu co ai can them thi to se chung minh cho thay vi sao dien anh han k the dung nhat chau a duoc.cang k the qua dc nhat ban va trung quoc.to cong nhan vai nam tro lai day phim nhat va trung ho bi bi de tai lam phim nhung k co nghia vai nam sau no van nhu vay!! Cac bac dung nang bi thang han len nhu the!!.ha thap hai nen dien anh lon duoi thang han quoc la em thay k chiu noi roi!! Con nhiu cai do hoi trong dien anh han quoc lam!! Chang qua no pr qua ram ro nen lam cac bac lam tuong thoi "! Xin noi thang luon chat luong cua phim han 2 nam tro lai day xem k dc phim nao ca!! - - - Updated - - - Xin loi cac bac tai dang viet giua chung cai unikey no bi lam sao em k viet dau dc nua!! De em tim cach edit lai
vài ngàn năm trước hi lạp là cái nôi của văn minh phương tây, người la mã còn tự nhận là học trò của văn minh hi lạp. giờ đang nợ nần chồng chat =)
cái này k phải phân tích phim mà là phân tích nền điện ảnh các nước thoy, bạn khỏi để ý chi cho mệt óc, !!! - - - Updated - - - xin lỗi bác , 10 năm trc họ đã làm được r!!!!, các bác chỉ đứng trên phương diện cá nhân( chưa thật sự gắn bó hay theo dõi nó) để nhận xét 1 cách phiến diện !, em đã nói ở page trước rồi , ráng lội lại chút đi haz - - - Updated - - - mọi người xin hãy dừng tranh luận về mấy vẫn đề này đi!!! loãng topic phim hết,!!!
dạ vâng , trong tất cả các phim hàn em xem thấy được là old boy và my way đấy ạ, xin thưa là em đã coi gần hết các tác phẩm của nó r nên em mới nhận xét là vậy!!!( có mấy phim quá cũ k thể tìm lại được nữa), nhật em coi ít chứ hàn vs trung thì coi nhìu lắm r, nếu nói về tác phẩm kinh điển thì 3 thằng hàn cộng lại cũng k bằng nhật và trung đc đâu!!!
thì đúng rồi có gì mà cười, phim đó nó làm làm nghệ thuật nghiêm túc thì đầu tư đúng lúc đúng chỗ chứ có phải làm phim đánh đấm vớ vẩn giả danh trinh thám đâu. nên nó phải thuê bọn khủng nhất là đúng rồi. phim này chưa cần cao lắm, lại tiết kiệm tiền nên mà tàu cũng ko tự làm được nên phải thuê bọn hàn trình cao hơn thôi. - - - Updated - - - thử kể trong vòng 23 năm nay, các tác phẩm kinh điển của bọn nhật, hàn, tàu ra để so sánh xem nào. mà hôm trước hỏi link sao chưa thấy trả lời =)
cái thứ nhất k phải là bọn trung k làm được kĩ xảo như vậy, tại chúng nó tiếc tiền nên thuê bọn hàn về làm mà thoy, nói thẳng ra trình độ thằng hàn làm kĩ xảo cũng còn gà lắm, thua xa anh lớn nhật bản nhóe, tụi trung quốc nó chỉ bắt đầu làm cgi trong mấy năm gần đây mà thoy( cái này cậu tự tìm hỉu đi) , mình nghĩ mới bắt đầu làm trong 3 năm gần đây được như thế là quá giỏi r,vấn đề về mặt kĩ xảo chỉ cần có tiền là họ làm đc thoy!!! cái thứ hai là em đang nói cả nền điện ảnh kia mà sao cứ phải lôi 10 năm trở lại để làm j???? bác có dám chắc 3 năm sau tụi nhật và trung k đi lên k???? em đang đợi năm 2016 tq họ làm đc những j đây!!! về tiềm năng thì thẳng nhật bản và trung quốc mới thực sự là ghê ghớm!!! thử hỏi thằng hàn có kho tiểu thuyết hay là văn hóa đồ sộ như nhật trung ấn k???? hay chỉ ăn theo bọn holywwood làm mấy phim thảm họa trong khi trình bọn hàn còn kém!!! xin thứa luôn về chất lượng thì nhật trung luôn đầu và bỏ khá xa các nước châu á khác!!! tui hàn công nhận tốc độ phát triển cũng thuộc dạng khá đấy nhưng k vượt qua được trung nhật đâu!!, với lại bác đừng có lấy 10 năm trở lại đây để mà đánh giá, xin thưa 3 năm nay em k bỏ qua bất cứ 1 bộ phim nào của hàn , ngược lại còn theo dõi khá nhìu nữa, và thật sự là THẤT VỌNG!! ĐỈNH CAO CỦA ĐIỆN ẢNH HÀN LÀ TỪ 5 NĂM VỀ TRƯỚC CHỨ K PHẢI BÂY GIỜ, cái này báo đài nó nói quá nhìu r, có thể gần đây trung và nhật chưa có tác phẩm nào xuất sắc nhưng k có nghĩa vài năm sau cũng như vậy nhất là đối vs 2 nền điện ảnh đi đầu của châu á!! tại bác k bik lựa phim mà coi , đừng dựa vào pa cái phim tào lao như the four hay các thể loại tương tự để mà đánh giá nó!! mà bác hỏi em có link j vậy ạ????
link về cái này này. cứ cho là kĩ năng search của mình kém, ko tìm ra được đi. bợn thông hiểu thì nhờ đưa hộ cái, link của các diễn đàn lớn và báo chí uy tín nước ngoài, có dẫn chứng đầy đủ thuyết phục ở mấy bài đó đánh giá đấy nhé. chứ đừng đưa link tới mấy post như post của bợn không làm vì tiếc tiền? thế nghĩa là tàu làm được chất lượng tương đương nhưng tốn tiền hơn nên ko làm đó hả? hay kĩ xảo tốt hơn nhưng sợ tốn quá, ko ăn lãi được nhiều nên thuê bọn hàn làm kĩ xảo cùi bắp thế vào.
Lẽ tất nhiên quốc gia nào cũng có những bộ phim điện ảnh đích thực chứ không phải tuốt tuột cứ mang mác Hàn Quốc thì là vứt thùng rác cả . Nhưng đấy lại là một chủ đề khác hẳn . Phim điện ảnh Hàn có những phim rất hay , mang thông điệp giáo dục tinh thần dân tộc (dân Hàn) rất mạnh như cái phim Cờ Thái Cực , hoặc Thằng Vua và Anh Hề , hoặc giải trí nhưng theo hướng công nghệ như Thủy Quái ..( thực chất phim này cũng được chứ k phải gọi là hay, kĩ xảo của mĩ ) Phim được mong đợi nhất và cũng thất bại nhất là D-war . Phim này toàn dùng Adobe After Effects để tạo kỹ xảo , rất lạm dụng đến mức bỏ qua các khía cạnh khác . Rút cục bộ phim xem nhạt như nước ốc . Những phim hay của điện ảnh Hàn nói chung là ít ,cả lượng và chất đều không thể so được với Hồng Kông hay Nhật Bản . Và hễ phim nào liên quan đến xã hội ngày nay thì rất nhiều tình tiết nhố nhăng nhảm nhí chỉ phù hợp với những bộ óc mì ăn liền . Và lưu ý cuối cùng là em biết rất nhiều về phim Hàn chứ không phải chỉ xem vài phim rồi kết luận . Từ những phim xuất hiện trên màn ảnh VN những năm 1995+ cho đến những phim hiện nay đang chiếu trên màn ảnh rộng của Hàn, xem rất nhiều , có thể nói là hàng ngày (tất nhiên không phải để thưởng thức ) . Càng trưởng thành và càng có suy nghĩ thì càng thấy giá trị của dòng phim Hàn Quốc là cực kỳ thấp kém. ( Lý do vì sao xem phim Hàn nhiều như thế thì tế nhị , không nói ra ở đây )
cái thứ nhất mình coi cái này đã 2 năm về trước rồi !!!bây giờ bắt mình tìm lại khác nào làm khó!!!tôi tin chắc thằng trung nó dư sức làm được mấy cái kĩ xảo này, ng việt mình có nhìu ng có khả năng làm mấy cái này được ( nhưng cái quan trọng đầu tiên là tiền đâu ), thằng trung nó bắt đầu làm CGI từ 3 năm trước đây, mình thấy từ lúc bắt đầu làm đã thấy họ rất có khả năng r!! họ dần tiến bộ từng bước chỉ tại cậu k chịu thừa nhận nó mà thoy!, bác k bik là làm kĩ xảo thì phải thuê đến mấy cái studio về làm sao( vô cùng tốn kém!!!), nói thật vs bác hàn quốc mà làm kĩ xảo thì chỉ thấy có cái the hót vs d-war là đẹp nhất thoy!!!( mà 2 cái này của mĩ làm giúp cho !!, kể cả đến bây giờ kĩ xảo hàn vẫn chưa qua được 2 cái phim này!!!, cái này em đảm bảo vs bác luôn) nói về kĩ xảo thì nhật trung hàn có cộng lại cũng chưa bằng kĩ xảo 7 năm về trước của thằng mĩ đâu!!! cái này là phạm trù khác r, đang nói điện ảnh kia mà - - - Updated - - - Cái d-war cũng giống Transformers 2, tổng dung lượng của nhà làm phim lưu trữ đến 140 TB, nội dung chán ngắc, phải mang cả sex joke vào câu khách. nội dung Trans 2 tuy không được như Trans 1 nhưng còn những cảnh chiến đấu hoành tráng bù lại, còn D-war thì...total fail, nôi dung thì nhàn nhạt, kỹ xảo cũng không thật cho lắm( mặc dù thằng mỹ làm!!), có mỗi đoạn cuối là xem được, tự dưng cô công chúa biến thành viên ngọc để con rắn trắng nuốt vào biến thành rồng quay lại nướng chả con rắn đen -> hết phim nghe quảng cáo The Host với D-war đều là những phim đầu tư tiền tỷ của Hàn nên chịu khó ngồi coi, nhưng quả thực phải dùng 1 chữ "chán" để nói về 2 phim này.
cá nhân em nghĩ nếu chính quyên trung quốc bãi bỏ những kiểm duyệt làm chết nền nghệ thuật đi thì k bik điện ảnh trung quốc còn khủng khíp cỡ nào!!! chính quyền chó!!!