Mịe đúng là dân Kiến, nói phát hiểu ngay @Cuppid Chặn giấy bằng cái đó cũng ngầu phết! À hoa văn là kiểu điện phân thế này dc ko nhỉ ?? http://imgur.com/gallery/fgMqP
^ DC, cái này gọi là khắc = ăn mòn, bọn chơi zippo nó cũng khắc bằng muối fecl3 hết, mấy cai bảng hiệu bằng đồng này nọ cũng làm bằng cách này! DỄ lắm! MÁu bắn xa 2m là lúc dây nỏ nó bật ra, lực rất mạnh, nó sượt qua cạnh ngón tay, kéo theo 1 lớp da+thịt kha khá, lúc đó gồng tay xuống để gữ, nên máu nó tụ xuống đầu ngón tay, nên lúc bật ra thì giống như là ép nươc trong bong bóng ra vậy! BẠn qua nhà mềnh mềnh cho bạn mài xem thử hết hay k mà phán làm trên dao không dc? MÀ bạn nghĩ là những cái đốm sáng đấy nó là hóa chất bám lên ah hay sao mà mài cái là hết, nó lầ bề mặt thép bị rỗ, mài giấy nhám qua thì phần nào k bị lõm xuống nó sáng lên, phần bị ăn mòn xuống thì nó có lớp oxit nên sậm màu, lol! CÁi mẩu thép đó là cắt xong thừa ra sẵn đem làm thí nghiệm chứ chặn giấy gì! CÔng an khu vực đíu gì mà lo cho mệt! ------------ NÓi chung chung là h tạm đủ kiến thức để làm ngon lành con dao rồi, nên bạn nào thích, muốn tìm hiểu chơi hay tìm hiểu nghiêm túc có gì cứ hỏi, biết đến đâu mềnh trả lời đến đấy! THêm bạn thêm vui!
lạng sơn cơ mà mình cũng chưa biết định cư ở đâu, còn tùy công việc nữa làm cái vân thép như damascus thật ra cũng đơn giản (nhưng ko dễ), ai có cái búa thủy lực thì cứ rèn rồi gập xoắn cái thép là được, căn bản cũng như cách rèn katana của Nhật nhưng ko gập chồng đều lên nhau. Gập xoắn như thế thì chắc cũng chỉ để bắt chước cái vân thép thôi chứ cũng ko hơn gì phuơng pháp của Nhật. Có cái clip này rất là truyền cảm hứng luôn nhé [video=youtube;J3nojb-gFH4]https://www.youtube.com/watch?v=J3nojb-gFH4[/video]
Làm vân thép damacus tốn nguyên liệu đầu vô, năng lượng, tài nguyên khí đốt lắm, mà hoa văn nhìn như nhân tạo ko được tự nhiên, hoa văn thép rổ coi vậy có duyên hơn. - - - Updated - - - to vChevrolet À mà cho mình hỏi là phun sơn dạng sương, đợi sơn khô rồi ngâm FeCl3 thôi hả , đẹp quá
UHm, chỉ vậy thôi àh! QUan trọng là nhấn và giữ cái nút ở bình sơn sao cho sơn nó xịt ra kêu "khẹt khe" kiểu như bị nghẹt, văng ra thành hạt hạt chứ k phải phun ra cả đám! CỨ nhấn xịt xong rồi canh chỉnh sao cho nó ra dạng vậy thì xịt lên bề mặt thép! VỚi cả tùy theo độ ăn mòn nông hay sâu mà pha dugn dịch đặc hay loãng, ngâm lâu hay mau! XÀi vài lần là quen à! ^^ CÁi damacus thực sự rất đẹp đấy, vặn xoắn ntn trong lúc rèn ngta tinh hết rồi, để khi mài ra thành phẩm nó có đúng vân ở chỗ ngta muốn luôn! MÀ món đó chơi k nổi, nhà k có điều kiện!
Cái công và cái tiền mua gas, củi, lửa, điện để làm ra vân damacus cao quá, thấy nung rồi đập mấy chục lượt, đã vậy phải có cái lò chứ làm trong nhà là thua luôn, ,
UHm, mấy cái đó nó là rèn luôn rồi! CÒn như của mềnh thì chỉ dừng lại ở mức cắt gọt, mài giũa, nhiệt luyện! NHà nhà, người người làm dc! - - - Updated - - - UHm, mấy cái đó nó là rèn luôn rồi! CÒn như của mềnh thì chỉ dừng lại ở mức cắt gọt, mài giũa, nhiệt luyện! NHà nhà, người người làm dc!
Nguyên lý của vụ chồng nhiều lớp thép lên thì chắc trong này ai cũng biết, thế bây giờ xoắn nó lại thế này thì có phải các lớp thép nó cũng tăng lên theo không ? nếu tính thế thì dao thép damacus nó tốt hơn kiểu dao thép Nhật à ?
Đoạn bọn Nhật nó chém là mỗi một lớp thép gấp của nó coi như 1 lưỡi dao nên khi lưỡi dao mòn các lớp trước đi thì các lớp sau sẽ thay thế nên kiếm của nó sẽ sắc bén ít khi phải mài - cái này chỉ nói đến thép của damacus và của Nhật chứ không nói đến công nghệ rèn và cách kết hợp các loại thép có độ cứng khác nhau vào 1 thanh kiếm nhé.
Cách rèn của Nhật họ gấp thép lại vì thời xưa ở Nhật thép hiếm, chất lượng ko cao nên gấp lại nhiều lần sẽ tăng độ tinh khiết Thép ít carbon thì mềm, đàn hồi cao nhưng nhanh cùn, thép carbon cao thì ngược lại, cứng, sắc nhưng gòn và nhanh rỉ, gấp nó với nhau nhiều lần sẽ được 1 cục thép có ưu điểm của cả 2 loại. Cần phải làm rõ là cách rèn damascus thật đã thất truyền lâu rồi, cách làm bây giờ là bắt chước theo, gọi là pattern welding. Cách này thì cũng sẽ cho ra 1 cục thép giống như của Nhật, nhưng có hoa văn. Tuy nhiên khi rèn thành dao kiếm, thép pattern welded chỉ được cắt giũa mài thành hình trong khi Nhật họ có nhiều phương pháp khác nhau ví dụ như đặt thêm 1 lõi thép carbon cao vào đoạn lưỡi cục thép trên rồi gấp lại để tăng độ sắc cho lưỡi. nếu có cùng nguyên liệu như nhau thì mình chọn cách của Nhật
Thực ra là ngược lại, càng gấp nhiều lớp thì sắt sẽ càng không thuần khiêt, nó sẽ kết hợp với Các-bon trong than để từ đó sắt chuyển thành thép, đây là cách làm thép cổ truyền khi chưa có công nghệ lò cao, làm cách này mới thấm Cacbon vào sắt được, theo truyền thuyết thì bọn Tàu nó nhận là cách này nó biểt đầu tiên, hồi đấy nó gọi cái này là " Luyện " từ đấy có câu "Bách luyện thành cương " ý là gấp 100 lớp mới từ sắt thành thép được, tất nhiên để làm ra 1 thanh kiếm nó phức tạp hơn nhiều, còn bảo thép pattern welded không làm được như thép Nhật ở trên là vô lý, có lẽ là do thợ làm kiếm thủ công Nhật không muốn dùng thép pattern welded để làm kiếm thôi chứ nó khác nhau mỗi cái đoạn xoắn
Đúng là có thể tăng % carbon trong thép bằng cách này, tuy nhiên thợ rèn Nhật họ ko dùng, vì rèn gập cũng là để dàn đều carbon trong thép ra nên ko để nó hấp thu thêm được. Họ trát bùn đất sét với tro rơm sau mỗi lần gập. Bọc vào như thế để ngăn ko cho thép bị oxy hóa và ko bị hấp thu carbon từ xung quanh nó. Hơn nữa sau khi nung nóng lên thì lớp bọc đó sẽ hút các tạp chất từ trong thép ra. Và nhiều lớp hơn ko có nghĩa là tốt hơn, đến 1 mức nào đấy thì nó chỉ làm tốn thép thôi.
Ù,lâu quá ko vào Gamevn h có topic này nữa ta Ông Che là dùng sơn ATM à?Lúc trước tui có mob lung tung mấy con dao xếp tui bán với fecl3.Ko tạo ra đc đều như vậy vì dùng sáp nến vẩy bằng tay.Xong việc phải cạo ra