mấy ông trên kia kêu là quy luật đấy chỉ là trùng hợp và có thể sai khi áp dụng vào thực tế đọc mấy page trước chưa ??? mà quy luật thì vẫn có đúng,sai nhé
dùng máy tính mà bấm ( mà thực ra cái này các nhà khoa học làm hộ ông rồi nếu ko thì đã có thông báo rằng dãy fibonancy này sai khi lên đến các số lớn rồi )
cậu có hiểu phi bo na xi là cái gì không vậy? nó là một dãy số cộng, quy luật của dãy số là do người ta đặt ra thì làm gì có đúng hay sai??? bây giờ cái cần chứng minh là gì? là quy luật của dãy số này có phải là quy luật của thế giới TN hay không. Một số người thấy nó mô tả đc vài hiện tượng này, một số tưởng tượng là nó là quy luật của một số hiện tượng kia, xong rồi quăng ra cái giả thuyết nó là quy luật của vũ trụ, nhưng chưa có ai chứng minh đc. Nếu cậu ko biết thì tôi giải đáp: giả thuyết muốn trở thành chân lý phải đc chứng minh là đúng, chứ không phải không ai chứng minh đc nó sai có nghĩa là nó đúng.
chắc cháu nó mới học cấp 2 giải thích làm j cho mệt, nó cũng chả hiểu đâu mà - - - Updated - - - chắc cháu nó mới học cấp 2 giải thích làm j cho mệt, nó cũng chả hiểu đâu mà
Ngay từ cái tên thớt đã là "Dãy số của vạn vật" rồi. Các cháu cứ áp cho nó thành cái định luật. Một số cháu khác lại đòi mấy cháu có vấn đề đọc hiểu "dãy số" thành "định luật" chứng minh. Loạn xà bần loãng hết cả thớt. Nôm na là đây là một dãy số. Áp dụng dãy số này vào tạo hình thì nó sẽ tạo ra hình dạng hoàn hảo. Nếu không áp dụng cũng không sao, chỉ là tạo hình sẽ không được hoàn hảo bằng. Có thế thôi - - - Updated - - - Vấn đề là tại sao người xưa lại tìm ra được tỉ số 1,618 này và biết là nó hoàn hảo trước khi nó được chứng minh? Với công thức Ngày xưa xây kim tự tháp đã làm gì có căn bậc hai? Hoặc nếu có cách khác mô tả về con số này thì họ mô tả kiểu gì? (Hoặc đúng hơn là ai đã tìm ra và mô tả giúp họ? Acient Aliens?)
Dãy số này liên quan đến vũ trụ, còn nó có phải liên quan đến quy luật của vũ trụ không thì không ai biết, nhưng đây có thể là gợi mở biết đâu nếu nó thực sự liên quan đến một quy luật thống nhất vũ trụ và ta chứng minh được thì điều đó thật tuyệt vời
Thắc mắc của em không phải là "Nó đúng hay sai" Mà thắc mắc của em là "Dựa vào đâu mà tìm ra được nó?"
Một câu hỏi hay, đúng là anh chưa nghĩ đến điều này để anh tìm xem mới tìm được link này http://diendantoanhoc.net/forum/index.php?/topic/87160-cuộc-dời-va-những-con-số-của-fibonacci/
Mình thì thấy vũ trụ này nó khá là bao la bát ngát, nên việc trùng lặp là hoàn toàn có khả năng. Vậy nên không thể tùy tiện ném ra 1 dãy số, tìm đc 1 số ứng dụng của nó, rồi bảo đây là dãy số của vũ trụ đc. Giống như bây giờ mình bảo dãy số lẻ cũng khá đặc biệt Viết 1 cách hoa mỹ thì: 1 + 3 + 5 + ... luôn có giá trị bằng 1 số x^2, đặc biệt đấy chứ Còn ứng dụng của dãy số lẻ thì chắc chắn là nhiều hơn hẳn cái dãy fibonacci kia rồi, vậy có nên gọi nó là dãy số siêu cấp vũ trụ ko?
Theo em thấy, Fibonacci không phải là người tìm ra dãy số này, bằng chứng là ông ta sống khoảng 1000 năm sau công nguyên. Nhưng Kim tự tháp đã được xây trước công nguyên hơn 2600 năm. Vậy là họ đã áp dụng dãy số bí ẩn này trước Fibonacci hơn 3500 năm. Vậy họ "vô tình xây kim tự tháp theo tỉ lệ hoàn hảo" hay là họ đã tìm ra tỉ số 1,618 này bằng con đường toán học ? Hoặc có ai chỉ họ tìm
Gọi là dãy số của vũ trụ thì chưa hẳn đúng, nhưng gọi là dãy số của kiến tạo thì đúng đấy Vì xây dựng trên tỉ lệ này, các cấu trúc có liên kết vững chắc, trường tồn qua thời gian. Còn thiết kế theo tỉ lệ này thì mắt người thấy rất thuận (vì sao thì chưa hiểu, và mắt các loài khác có thấy thuận không cũng chưa biết ) - - - Updated - - - Đánh số nhà
Cái ng ta áp dụng là "Tỷ lệ vàng" Còn dãy số này thì cũng như bao dãy số khác thôi, nhưng do vô tình dãy số này chứa nhiều số liền nhau thỏa mãn (gần đúng) tỷ lệ vàng nên... Còn nguyên do tìm ra được dãy này thì chắc do... "rảnh"
Nhiều thứ lắm, học toán dùng hoài í mà. Ví dụ đơn giản là: cho 1 số x -x = -(-(-x)) = -(-(-(-(-x)))) .... Đùa tẹo cho vui chứ mình nhớ ko nhầm trong việc chế tạo máy tính thì số lẻ khá là quan trọng ấy nhỉ (chữ nghĩa trả thầy hết rồi thông cảm )
Thư giãn phết, muốn thể hiện thì phải trên thông thiên văn dưới tường đia lí, chứ bắt bẻ vài câu là chệch miệng thì có nói đúng về sau cũng chả ai nghe.
đang quan tâm cái vấn đề này đây, vì sao xây dựng với tỉ lệ này (tỉ lệ này là tỉ lệ nào) thì nó lại bền vững hơn, người ta đã chứng minh đc nó bằng tinh toán cụ thể hay chỉ quan sát thấy vậy?
Fibonacci thì mình có chế hình này từ hồi bài Mình Yêu Nhau Đi đang Hot nè, cũng lâu rồi hè. Coi cho vui nhe, hờ hờ. http://www.haivl.com/photo/2452064