Năm xưa mình ko ôn kinh phật có phật trong lòng thôi , nhưng 3 cuốn toán lý hóa 10 -12 mình thuộc làu luôn, nên thi cố lắm cũng vào dc đại học, giờ bỏ học kiến thức còn đầy, các bác già rồi ko học đc nữa đâu, e già vẫn cố học cho vui mà
Đọc mà không thấy tào lao à ??? Thế thì thua rồi, cứ tiếp tục hành trình ấy đi rồi sẽ thấy cái gì nằm ở cuối con đường
Nếu là troll thì bổn tọa không có rảnh để hưởng ứng Nếu là nhận thức thật sự thì nguy rồi ! Thôi kệ vậy
BÁc kêu tui dẫn chứng. Còn đây là lời các vị tu hành nói. Chứ bác nói ai nghe. Ko lên seảch các bài pháp tà dâm mà nghe. Đên tổ nói bác còn chả tin thì chỉ có phật từ niết bàn nói thôi... Mà phật nhập diệt rồi..
Cái lý thuyết "không thấy cái sai của người" hiểu theo kiểu mặc mịa cái sai của người khác thì làm quái gì rút được kinh nghiệm và góp ý cho họ ??? Thế thì trong lễ Tự Tứ sau an cư kiết hạ, sau khi từng tu sĩ lên xin được chỉ điểm những yếu kém trong đời sống tu tập, do không thấy lỗi nhau nên cả đám tâng bốc nhau rồi kết thúc hội nghị trong tinh thần đoàn kết cao độ ??? Nguyên ủy cái ý của câu đó là không lấy cái lỗi của người khác làm niềm vui hạ nhục, chỉ trích cá nhân trả thù, chứ mà xấu tốt không phân thì có khác gì cục đá ??? Quý vị hiểu đạo Phật kiểu này sao giống như dắt tay nhau tung tăng xuống Địa Ngục quá vậy ? Bộ thấy ở dưới đó vui lắm à ?
Nói mãi mà chẳng có sự tự nhận thức giáo dục, thôi thì tách ra vậy. Bổn tọa không có thời gian rảnh cho người không có ý chí học hỏi và vượt thoát
Bác Tú nói về phật cũ, giờ đạo phật nó lên một tầm cao mới rồi , nghĩa là ko làm việc ác thôi hại người sát sinh, làm việc tột sẽ gặp tốt, rượu thịt thoải mái, e thề e khai sáng ra đạo phật mới mà bác tú ko hiểu gì cứ hỏi e, e đọc thuộc 30 loại kinh phật các chapter từ đầu đến cuối mới dám mở thêm cảnh cửa phật mới đấy, ko hiểu gì cứ hỏi e bác tú là tuyên truyền phật pháp loại cũ
Vậy vì sao nó là tội , luật nào quy tội , vì sao nó không phải tội ? Troll hay không có thật sự quan trọng ? Nghiệp khi đến tránh cũng không được Vui , vui lắm thầy mà không đi một chuyến thì không thành phật được đâu . Còn thầy thấy là troll cũng không phải vấn đề .
Ráng giúp cho lần cuối : - Nghiệp là gì ? - Nghiệp có chủ thể của nó là gì ? - Tu là gì ? - Tu cái gì ? Tại sao ? - Kết quả của sự tu là gì ? - Tu của mỗi cá nhân có liên quan gì đến mọi người chung quanh ? Tu của mọi người chung quanh có liên quan gì đến cá nhân ta ? Trả lời để bổn tọa biết được lún đến mức nào
Nghệp là sân , chủ thể không biết dùng vì thông dụng Tu là sân , còn tại sao tu thì ... do bất mãn nên đi tu Quả cũng là sân . Tu xong thấy mình đã ngu còn ngu hơn Cá nhân tu làm mọi người ngứa mắt gọi là thằng khùng , mọi người gọi khùng riết quen nên cái mặt nó dày ra . Lún sâu lắm rồi thầy ạ , kiếp này không vào địa ngục thì thế gian lên thiên đàn hết
nghiệp là khảm đạo p hật mới ko bắt buộc phải tu, ai thích tu thì tu ko thích thì thôi đạo phật rất thâm sâu, người có ngộ tính càng cao thì càng dễ tiếp cận, đường huyền trang năm xưa qua tây thiên thỉnh kinh cũng thành phật 100 người có 1, ngộ tính đúc kết từ nhiều yếu tố trong đó có yếu tố ham học..... đọc 1 hiểu 10 chứ đừng đọc 10 hiểu 1, bác tú tu tiếp đi chúc mau thành phật, e giờ thành phật rồi nên chỉ có gái thôi
Bác Tú này có cái trách nhiệm học Pháp tinh thần cực cao. Ta để ý thấy có mấy bác hiểu được đại khái. Vậy mà vẫn quote ráng hỏi lại cho tới nơi. Còn mấy cái câu hỏi kia thì ta trả lời vậy : - Nghiệp là gì ? Nghiệp là thói quen, các thói quen ta tích lủy lâu ngày được đặt tên là "Nghiệp" - Nghiệp có chủ thể của nó là gì ? Câu này không biết . "Chủ thể" là gì ? chủ của cái thể hả ? Sr Hán hẹp nên không rành ý nghĩa lằm. Biết nghĩa chắc đoán được. - Tu là gì ? Tu là tu sửa - Tu cái gì ? Tại sao ? Cái gì dẫn ta đến khổ đau thì sửa cái đó. - Kết quả của sự tu là gì ? kết quả của sự tu sửa là hết khổ đau, giải thoát - Tu của mỗi cá nhân có liên quan gì đến mọi người chung quanh ? Tu của mọi người chung quanh có liên quan gì đến cá nhân ta ? Trong 1 gia đình nếu có 1 người bị bệnh thì sẽ lây lan ra cho các thành viên khác trong gia đình. Nên ta phải tự biết cách trị bệnh cho mình, biết cách trị bệnh cho chính mình mới có thể trị bệnh được cho người khác. Nếu không mình sẽ lại bị lây nhiễm từ những người khác. những người khác đó lại đi truyền nhiễm qua cho nhà hàng xóm. Cuối cùng cả Tp mắc đại dịch. Tp mắc dịch thì sẽ truyền qua cho TG. Cả TG sẽ chìm trong dịch ZOMBIE .
Bác Tú tích cực quá, thế này sớm khoác tăng y thôi. Chúc bác sớm thành quả tối thượng, ngay trong đời này càng hay.
- Nghiệp là thói quen của nhận thức. Nghiệp tồn tại khi ta có nhận thức, vì vậy phải huấn luyện nhận thức theo hướng Thiện để có Nghiệp Thiện - Chủ thể của Nghiệp là Tâm. Nhận thức là hoạt dụng của Tâm - Tu là sửa, điều chỉnh, chứ không phải tu là để đạt cái gì đó mới từ cái không có - Tu Tâm. Ban đầu chưa thể để Tâm lấy lại vị thế làm chủ Khẩu (lời nói) và Thân (hành động) thì ta tu (điều chỉnh) 3 thứ Tâm (Ý) Khẩu Thân. Khi Tâm đã đạt mức độ làm chủ nhất định thì tu chủ yếu chính là Tâm vì Tâm là chủ của mọi hoạt dụng của ý thức. Tâm hiểu biết sai lầm về Nhân Quả (chấp Ngã, chấp Thường, thủ Ái) thì sẽ đưa đến ý thức sai, dẫn đến suy nghĩ và hành động sai (chuỗi Thập Nhị Nhân Duyên, trong đó Vô Minh là trạng thái của Tâm, đứng đầu mọi Khổ) - Kết quả của sự tu là đạt đến hiểu biết tận cùng của Nhân Quả và sống trọn vẹn với sự hiểu biết đó, từ đó đạt đến trạng thái an vui vĩnh cữu (Niết Bàn) vì không phạm bất cứ sai lầm nào dù nhỏ để dẫn đến Quả báo xấu, Nghiệp Xấu (Quả và Nghiệp là 2 khái niệm khác nhau). Như vậy, chỉ có Trí Huệ (Trí là sự hiểu biết thật sự toàn diện về Nhân Quả và biết cách áp dụng nó, Huệ là đời sống chuẩn mực đạo đức thanh tịnh tuyệt đối) mới là thứ đưa đến kết quả an vui vĩnh cữu (Niết Bàn) - Cá nhân là 1 thành phần tạo nên cộng đồng (cộng đồng hữu tình thức và cộng đồng vô tình thức). Cá nhân và cộng đồng có mối liên hệ tác động 2 chiều chặt chẽ với nhau. Cá nhân không thể tách rời hẳn khỏi cộng đồng, cộng đồng không thể tồn tại nếu thiếu các cá nhân. Cá nhân phải nỗ lực điều chỉnh bản thân và cả cộng đồng mà mình sống trong đó, không thể suy nghĩ ích kỷ rằng tôi tồn tại độc lập khách quan với cộng đồng. Cộng đồng phải tác động lại cá nhân yếu kém để nâng cao giá trị của mình Nguơi bảo ngươi tu, mà lại không biết phải tu tận cùng là cái gì ? Nghiệp của cái gì ? Trí Huệ cho cái gì ? Cho không khí ? Cho cái không có ? Hay ngươi sợ chấp vào khái niệm Ngã nên không dám thừa nhận cái Tâm của chính mình ? Ngươi đem vị Phật của ngươi vứt sọt rác à ?
Giờ vậy cho dễ hiểu Luật Nhân Quả thôi , ví dụ mấy đồng chí thích loli , suy nghĩ có đồi trụy hay ko thì ko biết sau này con cái sinh ra sẽ tự khắc biết