Không hiểu ah, nếu là ABC thì ông ý có động tác nào để kiểm soát đường thở không (đặt đúng tư thế, kiểm tra đường thở)? Thổi ngạt không bịt mũi có ý nghĩa gì ko? Nhịp thở bình thường của trẻ sơ sinh là 40-60 lần/phút, ông thổi 3-4 cái như thế thực sự chả giúp ích gì nhiều. Nếu xem clip thì lúc vào xe cứu thương nhịp tim đứa trẻ là 73 lần/phút (bth với trẻ sơ sinh 120-160), như thế đủ hiểu chỉ thổi vào ba cái như thế, dù thổi đúng cũng làm mất thời gian vô ích rồi chứ. Chốt lại, mục đích chính của tôi không phải bash ông lính cứu hoả, mà là chỉ mọi người cách sơ cứu cho đúng những trường hợp như thế. Tình huống như trong gif, nếu không có xe cứu thương ở gần, ko được huấn luyện, thì nhanh chóng đặt đứa bé xuống và ép tim, ko mất thời gian thổi. Nếu xe cứu thương ngay gần như clip thì đưa ngay tới, ko mất thêm thời gian nữa. Đây là những cái AI CŨNG PHẢI LÀM ĐƯỢC, không chỉ nhân viên y tế.
Thì họ đã làm việc ấy rồi , blame cc gì nữa . T có trách thằng kia khoe kt đéo đâu, tao trách nó blame ông cứu hỏa , mày bênh nó thì mày bênh đê. Người ta kỷ niệm , cứu mạng vào blame xong khoe kiến thức đúng dị hơm
Spoiler Cái hình này có gì mà cãi nhau kinh thế? Ở đây ta thấy lão FireFighter (FF) làm đúng rồi còn gì. Trong trường hợp này vừa đưa đứa bé ra lão liên tục thổi ngạt để đưa oxi vào cho thằng bé rồi đưa xuống thang mới cấp cứu các kiểu. Chứ chẳng lẽ bây giờ lại đứng trên thang thực hiện cho đủ bộ quy trình ABC CAB gì đó à?
Đụ má. Thằng thì cãi trường hợp trong gif, thằng thì bác sĩ vào nói không đúng. thằng cãi minh họa. Thêm thằng ất ơ từ đâu không biết vô cãi chung cho vui.
Cách sơ cứu, xử lí khi nạn nhân bị ngạt khí Khi thấy có người bị ngạt khí, cần mở hết các cửa để không khí tràn vào và đưa ngay nạn nhân ra khỏi nơi có khí độc, nhanh chóng đưa tới bệnh viện để cấp cứu, hạn chế di chứng. Người đến cấp cứu nạn nhân cũng cần nhanh chóng gọi thêm người hỗ trợ, đề phòng bị ảnh hưởng khí độc. Quá trình tới viện nếu nạn nhân thở yếu hoặc bất tỉnh, cần phải hà hơi thổi ngạt. Trong trường hợp bản thân người đang ở trong phòng kín mà sử dụng máy phát điện hoặc đồ dùng sinh ra khí CO2, thì lúc cơ thể cảm thấy khó thở, hơi choáng thìnên nhanh chóng dậy mở cửa phòng ngay, nếu để lâu cơ thể lịm dần đi. Sau khi mở cửa cần tắt ngay các thiết bị hoặc bước ra ngoài phòng để không bị mệt mỏi do thiếu khí. Để không bị ngạt khí, các chuyên gia khuyến cáo, mọi người không dùng than, củi để đốt, sưởi trong phòng kín không có không khí. Không chạy động cơ sử dụng xăng, dầu trong các khu vực khép kín. Không sử dụng thiết bị đốt khí gas không có thông hơi trong phòng kín hoặc trong phòng ngủ. Mọi người nên tránh tụ tập những nơi công cộng đông đúc như tầng hầm đậu xe. Ngoài ra, các tòa nhà phải thiết kế hệ thống thông gió, đảm bảo lượng oxy lưu thông.
Bắt đầu từ cái post này. @thitavipho chỉ nhận xét là cách làm của lính cứu hỏa trong hình là sai, và giới thiệu cách làm đúng. Mấy thằng ôn con giời vào chửi người ta là bash ông lính cứu hỏa và khoe kiến thức. Não ko có kiến thức mà chửi người ta ngu. Thổi như ông đố ô-xy lên não chả bao nhiêu đâu vì xì ra đường mũi rồi. Lỡ có dị vật trong mồm, thổi mạnh nó tọt thẳng vào khí quản thì chết luôn đứa nhỏ. win cái cc. Đọc đây đi nhé http://suckhoedoisong.vn/cach-ho-hap-nhan-tao-va-xoa-bop-tim-ngoai-long-nguc-n40201.html Spoiler Trong cuộc sống hàng ngày đôi khi bạn gặp phải những trường hợp nạn nhân bị chấn thương hoặc bị ngưng thở, ngưng tim vì một lý do nào đó như đuối nước, ngạt, điện giật... Trước khi chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế, bạn có thể duy trì sự sống cho nạn nhân hay giúp đỡ nạn nhân bằng những động tác sơ cứu. Trong cuộc sống hàng ngày đôi khi bạn gặp phải những trường hợp nạn nhân bị chấn thương hoặc bị ngưng thở, ngưng tim vì một lý do nào đó như đuối nước, ngạt, điện giật... Trước khi chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế, bạn có thể duy trì sự sống cho nạn nhân hay giúp đỡ nạn nhân bằng những động tác sơ cứu. Khi nạn nhân bị ngưng thở (quan sát thấy lồng ngực nạn nhân không phập phồng), ngay lập tức phải tiến hành hô hấp nhân tạo tại chỗ cho đến khi tự thở được hoặc xác định nạn nhân chắc chắn đã chết thì mới dừng lại. Cách hô hấp nhân tạo Để nạn nhân nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng, lấy dị vật trong miệng nạn nhân nếu có. Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục hai hơi đối với người lớn, một hơi với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 - 30 lần. Cách xoa bóp tim ngoài lồng ngực Khi nạn nhân bị ngưng tim (áp tai vào lồng ngực không nghe tim đập và sờ mạch không thấy mạch đập), ngay lập tức phải tiến hành cấp cứu nạn nhân tại chỗ bằng cách bóp tim ngoài lồng ngực. Để nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng, người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân. Hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đónới lỏng tay ra. Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Trẻ sơ sinh có thể phải ép tim đến 120 lần/phút. Khi nạn nhân vừa ngưng tim vừa ngưng thở: Phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 15 lần ép tim lại thổi ngạt hai lần, với trẻ sơ sinh là ba lần ép tim thổi ngạt một lần. Sau khi bệnh nhân tự thở được cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời. Lưu ý Chỉ thực hiện hô hấp nhân tạo cho người bị nạn mà tim còn đập (nhưng có thể gây ra thương tổn nguy hiểm). Không được hô hấp nhân tạo nếu: - Tim nạn nhân ngừng đập. - Bạn không biết cách hô hấp nhân tạo. Bác sĩ Hạnh Trinh
Lại thêm bác học vào , và áp dụng kiến thức sơ đẳng trong trường hợp bình thường nhất Nó ỉm là nó biết nó ngu rồi , còn có đứa vào dành fame