nếu chỉ là thi trong nước thì nên TOEIC vì nó rẻ và dễ còn "tây tiến" thì IELTS 9.0 TOEFL 120 cũng đần mặt ra thôi, vì bên đó nói tiếng lóng tiếng địa phương nhiều, mà cái đó không hề có trong bài thi một bạn 7.0 IELTS đã từng ở nước ngoài chia sẻ, ngoài ra bạn không thể nghe được tiếng HCM, Huế, Nghệ.... dù là người Việt Nam
Chuyện giọng bản địa khó nghe thấy cũng bt mà Mình nhớ có xem 1 tập của The Amazing Race tụi nó qua bên Anh vào vùng nào mà giao tiếp khó khăn như khác tiếng luôn Ở lâu ngày chắc cũng quen thôi... Dù sao IELTS cũng là 1 thủ tục đầu tiên để đi, và là 1 kì thi nên mình cũng muốn cố hết sức để xem khả năng bản thân tới đâu...
Không biết ở đây có bác nào từng thi IELTS xong có cảm giác giống mình là sau khi đạt dc rồi thấy kì thi này cũng giống như thi học kì k nhỉ. K phải là tự kiêu nhưng hồi trước khi thi thì cũng sợ lắm, nghe bảo khó này nọ, đến hồi đóng tiền và trước ngày đi thi thấy kệ mẹ, làm hết sức thôi mặc dù mình cũng đi lò ôn 3 tháng. Nghe và đọc làm ở nhà thì làm đi làm lại các bài trong sách v trên mạng, mỗi bài có khi làm cả 10 lần, tẩy rách cả trang sách, làm khi nào mà đúng tầm 37/40 câu thì thôi. Còn nói cứ bật TED lên rồi nói theo video. Viết là cái thứ mình tệ nhất, thi tổng 6.5 mà viết có 5.5 thôi . Mình ôn task 1 gần như các thể loại, thuộc hết các từ cần viết trong task 1 đến lúc thi nó ra cái Map, mà thể loại này chưa bh ôn thế là chém đại. Hồi đấy mà rơi vào chảrt hay graph chắc cũng dc 6.0. Mình thi ở ACET, ACET thì nói chấm điểm nhẹ hơn nhưng viết đòi cao hơn thì phải
vì thật ra là để lấy band 5 6 thì anh em GVN không ôn cũng đậu, còn lên dần cao thì nhích 0.5 điểm tổng nghĩa là gánh thêm 2.0 điểm/kỹ năng thì nó là 1 sự cố gắng hơn rất nhiều nên quan trọng là mình muốn lấy điểm ở mức nào thì khó dễ tuỳ người mà mình đa phần xem tv series nên giọng Mỹ nghe quen, lúc 1 tuần ôn thi, mới bắt đầu nghe BBC và giọng Anh, cảm giác cái gì nó cũng nói ô ô lên hết xong lại bị bệnh mất tập trung, nên lúc chờ đến chỗ chuẩn bị trả lời thì nó nói lâu quá lại mất tập trung, bài nghe yolo đến quá nửa
không phải ai cũng giỏi cái này được nghe Anh phía Nam xong có lần lên Manchester với Lancaster chịu cmnl, ồm ồm khàn khàn khó vl VD rõ nhất thì cứ nghe Alex Ferguson
bản địa mà xin nhập cư nước này sang nước kia, vẫn phải thi ielts general như thường bác ơi :v dân pháp còn phải thi tiếng pháp để vào can nè
xin lỗi làm phiền bác cho mình hỏi về ngữ pháp xíu nha, câu 1,2,3 phần úse òf Englísh tại sao đáp án lại như vậy ạ? lâu rồi ko đụng ngữ pháp quên gần hết gìơ con em nó hỏi ko biết trả lời nó ngại quá :( cảm ơn bác nhiều
Câu 1 là hiểu sai nghĩa, giáo viên đã phê vào rồi Câu 2 làm gì có cái ngữ pháp nào là to have got. N + said to be + V2 Câu 3 hiểu sai nghĩa tiếp, nếu chọn thế là phi logic "Mặc dù thằng học sinh mắc lỗi, bà giáo vẫn bắt phạt" Cái câu 4 cảm giác đề này thiếu hay sao ý nhỉ, tưởng đúng phải là that which he said chứ?
Nó giống nhau vì cùng mang nghĩa "cưới ai đó" nhưng thường ngữ cảnh dùng nó sẽ khác nhau. "be + verb phân từ 2" thì phải có to đằng trước cho trọn bộ "to be". Cái cụm "to get married to" đọc qua thấy trại mồm biết là sai nhưng lâu quá không sờ ngữ pháp nên không biết sai ở đâu... Còn câu đó thì said to be done nó gần như là cấu trúc cứng rồi không lệch được.
cái này bác có thể chỉ em học như thế nào không, hay bắt buộc phải ra trung tâm để người ta chỉnh vậy, giờ cùng lắm thấy từ nào muốn biết phát âm thế nào là vào từ điển rồi nghe và nhìn âm tự thôi chứ không biết làm thế nào cả
Phải có người dạy. Vì tiếng việt và tiếng anh phát âm khác nhau, phải nắm được cơ bản rồi chịu khó sửa dần, lâu lâu nhớ được ra từ nào sửa từ đấy. Còn muốn cấp tốc thì thua, cố được đến đâu thì đến. Kiểu như sure và shit giống nhau, giống sheet nhưng khác sex. Và sheep thì khác ship. Tự học thì có quyển này, cố mà xem nó vẽ hình rồi bắt chước theo đến khi nào ra giống trong sách và băng/đĩa đi kèm http://www.cambridge.org/gb/cambrid...y-and-pronunciation/ship-or-sheep-3rd-edition
1. Là cấu trúc rồi. No sooner...than = Hardly/Barely...when nghĩa là cái gì đó vừa mới xảy ra thì cái kia cũng xảy ra luôn (mới bước chân ra trời đổ mưa. 2. Get married TO somebody 3. Hiểu sai nghĩa, câu từng chọn vô nghĩa.
To be married to trong này là bị gả cho chứ ko đơn thuần là cưới như get married, phải dựa vào tình huống trong câu nữa, chứ nó chỉ cưới bt thì nó phải biết chứ sao đợi người khác nói cho.