Uh. Người ta nói máy lạnh tiết kiệm là vì đây. Bây giờ vn cũng đã dán mác hiệu năng thì khi mua bạn nhìn vào sẽ thấy. Mình sẽ đinh kèm cái của mình bên đưới nhưng là của Úc làm vd cho bạn xem. Máy lạnh là 1 trong những thứ mà bên đây tụi nó hay nói đùa la xài 110% là vậy. Dùng ít tạo ra nhiều nguyên lý hoạt động của máy lạnh thì mong bạn google vì dài dòng lắm nhưng nhờ nó mà mới xài ít địên chứ cái máy 8kw cứ cho là max out 8 thì kwh của nó thì tìên nào chiu nổi
https://en.wikipedia.org/wiki/Coefficient_of_performance Also, Air conditioners can move more heat than the power it takes to do the moving. This is a case where the Carnot efficiency works in your favor. Carnot says that the maximum possible theoretical efficiency of a heat engine is Tdiff / Thot, where the temperatures are expressed in a absolute linear scale, like Kelvin. For example, if you had a reservoir of boiling water (373 K) and icewater (273 K), even a ideal heat engine can't be more than 100 K / 373 K = 27% efficient. Put another way, for a heat flow of 100 W in this setup, you can't ever extract more than 27 W of work. However, heat pumps do the reverse. A perfect heat pump would only require 27 W of work input to move 100 W of heat from 273 K to 373 K. This is not a violation of conservation of energy because work can't be extracted from this heat without hitting the 27% limit as above. Air conditioners are heat pumps. They move heat from the room to the outside, presumably from cooler to warmer. The temperature difference is a lot less than the difference between boiling and frozen water, so the Carnot efficiency is much less too. That is actually good news for air conditioners, because they benefit according to the reciprocal of the Carnot efficiency. Of course real air conditioners are real systems with inevitable real inefficiencies, so you can't just take the reciprocal of the Carnot efficiency to determine their power input requirements. But, this still works in their favor, and the systems are good enough for reasonable temperature differences to still require less work in than the amount of heat they move around. For more details, look up "Carnot efficiency".
- công suất vào (input power) là công suất điện, thường tính là kW hay HP. Quy đổi 1HP = 746W = 2546 BTU/h - công suất các máy lạnh hay hệ thống lạnh thể hiện BTU (hoặc BTU/h) là công suất làm lạnh. công suất làm lạnh là khả năng di chuyển nhiệt lượng (từ nơi cần làm lạnh sang nơi khác). ko phải công suất ra (output power). Theo quy đổi để tính toán thiết kế, 1 máy lạnh 1HP tương đương công suất lạnh là 9000BTU. - Điuề này có nghĩa máy lạnh có công suất 1HP, trong 1h nếu chạy hết công suất (100% rate power) sẽ tốn 0,746kWh điện để di chuyển được lượng nhiệt tương đương 9000BTU - Tính toán công suất làm lạnh để mua máy: 1m3 phòng, chọn công suất lành tư` 150 đến 200 BTU là được
mình mua con samsung 9000 , inveter rồi , mà cái sao tiết kiệm điện thấy nó có mỗi 4 sao Cái con điều hòa trên tầng 3 của mình thấy logo của aqua , thấy tiết kiệm điện 5 sao , dùng cả ngày mà hết có 1 số điện , ko biết con samsung này thế nào
lúc mua nó chỉ xong bảo loại này làm mát nhanh mở 30p để 16 độ mà phòng mới mát mát 1 tí mà phải nằm dưới cái hướng gió thổi mới thấy mát rõ rệt chứ nằm khác hướng cảm giác còn nóng hơn cả mở quạt mua phải loại đểu à ae
1, phòng quá rộng 2, nên để chế độ quay chứ đội nó đối lưu thì lâu lắm 3, xem đã bật hết tốc quạt chưa
Năm ngoái nóng quá. con người yêu mua cái máy làm mát hơi nước. Xài thì vẫn nóng vcl, được một mùa lăn ra chết. Giờ mới mua cho nó một cái máy 1hp của electrolux. Không mạnh nhưng vẫn mát đều đều.
mở max quạt rồi, phòng có hơn 16m thôi , mình xài cái 9000 chế độ quay là cho cái cánh quạt nó chạy lên chạy xuống đó à
thế xem phòng có kín không đi đúng rùi đó, để chế độ đó rất oke 1, quay xuống đất thì không khí lạnh xuống đất, nó rất khó lan ra đều hết không khí vì đối lưu nóng lên lạnh xuống, quay xuống chỉ khi muốn mát nhanh mà lại nằm sát đất hoặc gần đất thì oke, chứ ngồi chơi hay đứng trong phòng thì ko 2, quay thẳng vào người liên tục có ngày sml đấy