sếp yêu cầu mình tụng cuốn sách xây dựng tiếng nhật mà dịch chua quá, tra từng từ ra nghĩa mà thành câu vẫn k dịch dc ai giỏi tiếng nhật cho mình nhờ tí, chỉ cần dịch sơ vài cái tựa đề thôi với cho mình hỏi hiện mình đã có bằng ô tô, khi sang nhật thì nghe nói vẫn phải thi lại với chi phí rẻ hơn, bên đó k thi sa hình mà có giám thị canh và chấm điểm, ai có kinh nguyệt lấy bằng ô tô bên nhật xin chỉ giáo
盛土の品質管理 1. 基準試験の最大感想密度、最適含水比を利用する方法 品質規定方式の一つで、最も一般的な方法である。現場で締め固めた土の乾燥密度と基準の締め固め試験の最大乾燥密度との比を締め固めた度と呼び、その値を規定する方法である。乾燥値から加水する場合と湿潤値から乾燥される場合とで、締め固めた曲線が異なるのは水山灰質粘性土のような土質であり、基準となる最大乾燥密度めにくい、適用が出来ない。 適し土:砂質土、礫質土 2. 空気間隙率または飽和度を施工含水比で規定する方法 品質規定方式の一つで、締め固めた土が安定な状態である条件として、空気間隙率または飽和度が一定の範囲内にあるように規定する方法である同じ土に対してでも突固エネルギーを変えると、異になった突固め曲線が得られる。 適し土:高含水比粘性土 3. 締固めた土の強度あるいは変形特性を規定方法 品質規定方式の一つで、締固めた盛土の強度あるいは変形特性を抵抗、現場CBR、支持力、プルーフローリングによるたわみの値によって規定する方法である岩塊等の乾燥密度の測定困難なものに適している。水の浸入により、強度が変化する粘性土には適さず、安定性は確認できない 適し土:岩塊、玉石 4. 工法規定方法 利用する締固め機械の種類、締固め回数などの工法を規定する方法である。あらかじめ現場締固め試験を行って、盛土の締固め状態を調べる必要があり、盛土材料の土質含水比変化しない現場では便利な方法である mới bài 1 mà tra từ xong hiểu sơ sơ nhưng k dịch qua tiếng việt suôn dc
Dịch từ chuyên môn thì phải là thằng có chuyên môn nó mới dịch được. Chứ kể cả biết tiếng mà ngồi mò mẫm dịch sang tiếng Việt cũng mệt lắm. Muốn nhanh chỉ có cách 1 thằng biết tiếng nó dịch xong thằng có chuyên môn nó biết nó chỉnh lại thôi. Mà kèo này không thằng nào rảnh giúp đâu.
Ta không rành về xây dựng nhé, nên có thể sẽ dùng sai từ chuyên ngành tiếng Việt, mi cứ tham khảo, đọc xem có xuôi tai không :). Trong ngoặc là chỗ ta chú thích ra cho ta dễ hiểu khi dịch thôi.
dùng gg thì dịch từ nguồn sanh anh, rồi từ sau đó tự đọc hiểu qua việt, chứ gg thẳng qua việt thì ... bọn dev nó có chú trọng các tiếng nằm ngoài top 10 đâu
Vấn đềlà mi gọt dũa lại cho suôn sẻ thôi, vì mi có kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Việt. À theo như ta đọc Jap thì có vẻ trong sách nó đang miêu tả thông qua các loại biểu đồ và infographic hay gì đúng không? Thì mình cũng toàn dịch dùng từ điển Jap Eng chứ giải thích sang tiếng Việt tối nghĩa lắm . Vì Eng nó có thể làm đối chiếu giữa các ngôn ngữ khác nhau còn dịch thẳng cái từ chuyên ngành bên Jap sang Vie là kiểu gì cũng ngáo
search ra cái link chiebukuro nó giải thích đó, là hoạt động phát quang dọn dẹp công trường và khu vực thi công thôi.
Chuyên nghành kỹ thuật thì phải người có chuyên môn mới dịch chuẩn và chính xác được, căn bản có những từ mà ngay cả người bản địa cũng không biết nó mang ý nghĩa gì. Ví dụ ngành tôi nhé: Quá trình phú dưỡng, kỵ khí, hiếu khí, vai bò, xi phông, nếu không phải người trong ngành chắc cả đời nghe được 1, 2 lần. Vì vậy nếu gặp từ nào khó quá nên trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp bản địa là ok nhất.
Trước giờ ghét nhất là mấy cái việc liên quan ngôn ngữ nước ngoài, văn nói thì ko sao chứ viết và dịch là đúng sml. Thôi đồng chí cứ đi, biết đâu lại có tố chất về ngôn ngữ thì sao >: )
má, tính trầm nên học ngoại ngữ khó tiến vcl mấy đứa trong lớp mà hay nói leo, thể hiện, sủa sủa ... lại học tốt