Những hình ảnh lý thú về Việt Nam thời thuộc địa, được tập hợp trong cuốn sách có tựa đề “Đông Dương sâu kín” (L’Indochine Profonde) của tác giả J. P. Dannaud, xuất bản năm 1962. Vẻ nhộn nhịp trên đường phố Hà Nội, Việt Nam thời thuộc địa. Bức ảnh này cho thấy có thời điểm hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) có tới hai chiếc cầu dẫn vào đền Ngọc Sơn. Cây cầu bên trái là cầu Thê Húc, cây cầu bên phải nhỏ hơn, được dựng sơ sài bằng các thân tre. Dịch vụ cà trắng răng ngay trên vỉa hè. Chiếu bạc ven đường. Các bộ bài Tây đã du nhập vào Việt Nam từ nước Pháp. Xem bói ở phía ngoài một ngôi đình. Những đứa trẻ tập đánh bốc. Môn thể thao này cũng được đưa vào Việt Nam từ nước Pháp. Hàng phở gánh trên đường phố. Người nông dân lỉnh kỉnh đồ nghề đi đánh giậm. Lễ hội đua thuyền ở Nam Bộ. Mùa nước nổi trên lưu vực sông Mekong. Những chiếc tĩn dùng để đựng nước mắm chất thành đống cao tại một tỉnh Nam Kỳ. Một cô gái thuộc gia đình quý tộc người H’Mông ở miền núi phía Bắc. Theo T.B (Kiến Thức)
Mình nhỏ lớn ko làm cao răng, đợt đi làm xong 2-3 ngày chả ăn uống được gì, mà ko làm nghe nói về già bị hở lợi
bị nha chu , thống kê ở Việt Nam trung niên đến hơn 80% bị nha chu , nha chu nặng sẽ gây tụt nướu và dẫn đến răng lung lay rồi rụng hết răng chịu khó cạo vôi răng đi để bảo vệ hàm răng chắc khỏe
Ngày chải răng chỉ có 1 lần là tầm 30t sẽ bị rồi đánh răng ngày 2 lần mỗi lần 3 phút thì giữ được với lại phải dùng kem đánh răng mà môi mình ko bị rát nữa mới ko làm bị viêm nướu
Ngày xưa, em thích ăn tào phớ của mấy chú gánh kiểu này. Hồi ấy, em khoảng 3-4 tuổi thôi, chiều nào cũng nào 1 bát tào phớ hoa nhài thơm, ngọt, mát. Cho tới một ngày, em vẫn ăn của mấy chú ý. Nhưng mà, em vừa ăn xong, còn chưa kịp trả bát. Một tay em cầm cạp quần, tay kia cầm bát phi thẳng vào nhà vệ sinh. Nhà em dùng xí xổm, cởi quần đặt mông. Đùng một tiếng, đặc sản bắn lung tung, bắn xung quanh mông, cả lên tường, thậm chí còn dính cả vào cái bát tào phớ nữa. Bố em nghe thế, chửi đánh chú bán phớ. Từ hôm ấy, mấy chú bán phớ không còn xuất hiện, gánh hàng gỗ vuông vắn kiểu cũ cũng đi đâu không thấy nữa. Cũng là 1 trong số những chuyền vui còn sót lại về ông già em.