[Tổng hợp] Police xứ dân chủ

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi Mikkel, 28/5/20.

  1. katt1234

    katt1234 Geralt of Rivia Waiting to respawn

    Tham gia ngày:
    7/5/17
    Bài viết:
    20,252
    Tôi tưởng Phú công nhân nghành khải hoàng môn nó còn phá mấy cái tượng ăn thua gì :-"
     
  2. Storm_Dance

    Storm_Dance Dante, the strongest Demon Slayer

    Tham gia ngày:
    21/10/16
    Bài viết:
    14,059
  3. gin-1994

    gin-1994 Baldur's Gate Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    10/7/09
    Bài viết:
    42,057
    hóng ngày đám sjw này đập cmn tượng của Washington với Jefferson ở núi Rushmore để đòi quyền lợi cho người da đỏ
    à sẵn tiện đào mả columbus lên luôn nhé cho đúng tiêu chí của đám mọi này
     
    Chỉnh sửa cuối: 8/6/20
  4. lanhdiendiemla

    lanhdiendiemla Sonic the Hedgehog Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    16/3/03
    Bài viết:
    4,856
    Nơi ở:
    Mineral Town
    Má nó, giờ truy cứu thì tổ tiên chúng ta toàn bọn tội phạm ấu dâm sao?
     
  5. gin-1994

    gin-1994 Baldur's Gate Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    10/7/09
    Bài viết:
    42,057
    Frederica_Bernkastel and viendu like this.
  6. QuyHaiNhatDao

    QuyHaiNhatDao The Pride of Hiigara Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    22/9/05
    Bài viết:
    9,019
    Thô bỉ vcc 8-}
     
  7. katt1234

    katt1234 Geralt of Rivia Waiting to respawn

    Tham gia ngày:
    7/5/17
    Bài viết:
    20,252
  8. Must

    Must Space Marine Doomguy Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/1/08
    Bài viết:
    5,568
    Có ai giải thích giùm, slave trader là buôn bán nô lệ hay là sử dụng nô lệ?
     
  9. GameeĐế

    GameeĐế Fire in the hole!

    Tham gia ngày:
    21/10/17
    Bài viết:
    2,680
    Sử dụng nô lệ cho mục đích thương mại 8-}
     
    enbeen and Frederica_Bernkastel like this.
  10. amorphous1234

    amorphous1234 mindless, formless, senseless

    Tham gia ngày:
    23/9/15
    Bài viết:
    12,073
    Làm màu vkl.
     
  11. MCGH

    MCGH Kỹ nữ mua vui cho đời ➳ Sharpshooter ⌖ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/8/07
    Bài viết:
    10,540
    Nơi ở:
    Cần Thơ
    Trao đổi nô lệ phục vụ mục đích sử dụng.
     
  12. diablo200

    diablo200 Guest

    Liêm sỉ gì tầm này =))
     
  13. Nero_XIII

    Nero_XIII The Warrior of Light Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    12/2/07
    Bài viết:
    2,416
    Vào thế kỉ 17 thì buôn nô lệ thì có gì không đúng, cá lớn nuốt cá bé quá là điều bình thường, đứng trên lập trường của một nước như Anh thời bấy giờ thì dân da đen chả khác gì sâu kiến và người tạo ra của cải vật chất nhưng không giữ riêng cho mình mà đóng góp xây dựng nhiều cho xã hội thì họ dựng tượng có gì sai đâu.
     
  14. mrwar

    mrwar Tét vào mông em đi ư ư

    Tham gia ngày:
    16/5/08
    Bài viết:
    4,947
    Nơi ở:
    Thiên đường tung tăng
    đc sinh ra để nhìn thấy cường quốc số 1 đi xuống và Việt Nam trỗi dậy
     
  15. katt1234

    katt1234 Geralt of Rivia Waiting to respawn

    Tham gia ngày:
    7/5/17
    Bài viết:
    20,252
    vài năm nữa dbrr nó tràn về thì cũng y chang :-h
     
    Frederica_Bernkastel thích bài này.
  16. ConChymBay

    ConChymBay Tears of the Kingdom

    Tham gia ngày:
    23/3/15
    Bài viết:
    25,497
    Theo như Trong bài thì tượng dc xây vào cuối thế kỷ 19 đầu 20
     
  17. Minamoto_Shizuka

    Minamoto_Shizuka Fire in the hole! Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    24/10/09
    Bài viết:
    2,514
    Washington thì cũng bình thường theo tiêu chuẩn thời đó. Còn Jefferson thuộc một thể loại khác rồi.
    Columbus là tội ác diệt chủng, đào mả cũng đáng lắm.
     
    Frederica_Bernkastel thích bài này.
  18. troll

    troll Sith Lord Revan GVN CHAMPION ✡ Shine Wizard ✡ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/11/02
    Bài viết:
    10,670
    Nơi ở:
    Onikage clone :">
    hình như mấy cái kỳ quan như vạn lý trường thành cũng là nộ lệ xây lên đấy :))
     
  19. Must

    Must Space Marine Doomguy Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/1/08
    Bài viết:
    5,568
    Hóng bi đen quỳ gối hôn chân gia đình này.

    Biden sẽ gặp gia đình George Floyd

    Ứng viên tổng thống Dân chủ Biden sẽ tới Houston gặp gia đình Floyd hôm 8/6, sau khi cái chết của anh đã thúc đẩy biểu tình khắp cả nước.

    Các phụ tá cho biết ứng viên tổng thống đảng Dân chủ, cựu phó tổng thống Mỹ Joe Biden cũng sẽ ghi một đoạn video chia buồn cho tang lễ của Floyd diễn ra hôm 9/6. Tuy nhiên, Biden không có kế hoạch dự đám tang, do không muốn gây ra bất cứ sự gián đoạn nào từ các thành viên của Cơ quan Mật vụ Mỹ đang bảo vệ ông, nguồn thạo tin nói thêm.

    Biden trước đó đã phát biểu và gặp gỡ người dân tại bang Delwar và bang Pennsylvania, kêu gọi cần chấm dứt nạn phân biệt chủng tộc "có hệ thống" tại Mỹ. Trong bài phát biểu tại Philadelphia tuần trước, ứng viên tổng thống đảng Dân chủ cho biết ông cũng đồng cảm với những người đang biểu tình trên toàn quốc sau cái chết của Geogre Floyd.

    [​IMG]
    Ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Joe Biden trong một sự kiện ở thành phố Dover, bang Delaware, hôm 5/6. Ảnh: Reuters.

    Những tuyên bố của cựu phó tổng thống Mỹ, trong đó cam kết rằng ông "sẽ không mắc kẹt trong nỗi sợ và sự chia sẽ" hay "thổi bùng ngọn lửa thù hận", hoàn toàn đối lập với Tổng thống Donald Trump, người cương quyết với các biện pháp mạnh tay đối phó biểu tình.

    Biden cũng chia sẻ ông đã nói chuyện điện thoại với gia đình Floyd ngay sau khi anh qua đời, đồng cảm với họ với tư cách là bậc cha mẹ đã mất con. Người vợ đầu và con gái sơ sinh của Biden đã thiệt mạng trong một vụ tai nạn ôtô trong khi con trai lớn Beau Biden của ông cũng qua đời vì ung thư hồi tháng 5/2015.
     
  20. _Great_Paladin_

    _Great_Paladin_ snake, snake, snaaaake

    Tham gia ngày:
    24/1/08
    Bài viết:
    8,146
    Nơi ở:
    Ho Chi Minh City
    nhìn mặt thằng cha Biden là biết đéo làm tt đc r
     
  21. XzeddyX

    XzeddyX ▶Ngự Miêu Vệ◀ Moderator ⚜ Duel Master ⚜

    Tham gia ngày:
    11/11/06
    Bài viết:
    17,437
    Nơi ở:
    sang đường quẹo trái!
    tàu nhanh vn không làm tôi thất vọng :>
    https://vnexpress.net/lo-lang-va-nguong-mo-huong-ve-nuoc-my-4110079.html

    Lo lắng và ngưỡng mộ hướng về nước Mỹ
    Giovanni Marzona thấy người Mỹ lần đầu vào năm 1944, khi họ giúp giải phóng Italy khỏi chủ nghĩa phát xít, nhưng sự ngưỡng mộ đang biến thành lo lắng.

    "Chúng tôi luôn nhìn vào Mỹ như người tiên phong bảo vệ tự do. Nếu họ rút lui thì tất cả cũng sẽ rút lui", Marzona cho hay, trong lúc hồi tưởng về mùa hè năm ông 16 tuổi, khi người Mỹ "mang thực phẩm, vũ khí và nền dân chủ" đến Italy.

    Người đàn ông 92 tuổi thường xuyên tới các trường học để cảnh báo học sinh về sự nguy hiểm của nạn bắt nạt, cũng như tầm quan trọng của việc đứng lên chống lại nó. "Giờ đây, Trump lại muốn trở thành kẻ bắt nạt", ông nói.

    Tin tức liên quan đến làn sóng biểu tình tại Mỹ đang tràn ngập các mặt báo, kênh truyền hình và mạng xã hội toàn cầu. Cơn thịnh nộ đối với nạn phân biệt chủng tộc và bạo lực của cảnh sát bắt nguồn từ thành phố Minneapolis, bang Minnesota, nơi người đàn ông da màu George Floyd bị cảnh sát ghì đầu gối lên gáy dẫn đến tử vong.

    Tình trạng bạo loạn, cướp bóc trong các cửa hàng và phá hủy nhiều công trình buộc hàng chục địa phương tại Mỹ phải áp lệnh giới nghiêm, triển khai lính Vệ binh Quốc gia. Tổng thống Mỹ Donald Trump thậm chí đe dọa điều động quân đội ở cấp độ liên bang tới các thành phố lớn để xử lý tình hình. Diễn biến này khiến nhiều người dân trên thế giới cảm thấy lo lắng về nước Mỹ.

    [​IMG]
    Những người tham gia cuộc biểu tình "Tôi không thể thở" tại thành phố New York, Mỹ, hôm 29/5. Ảnh: Reuters.

    Alessio Cotroneo, sinh viên 24 tuổi tại thành phố Turin, Italy, giữ một tấm áp phích về Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ trong phòng và mơ ước được đến làm việc tại "miền đất hứa". "Tuy nhiên, giờ đây tôi nhận thấy xu hướng chuyên quyền đang tồn tại", Cotroneo cho hay.

    Tại Kenya, một trong những đồng minh thân cận nhất của Mỹ tại châu Phi, nơi tình trạng bạo lực cảnh sát đang ở mức đáng báo động, một số người cho rằng những video lực lượng an ninh phun hơi cay vào đám đông biểu tình và nhà báo ở Mỹ đã làm giảm trọng lượng tiếng nói của Washington khi chỉ trích sự bất công tại nơi khác, hoặc thuyết giảng về nhân quyền cho các quốc gia châu Phi.

    Njeri Wa Migwi, một nhà hoạt động đang nuôi 5 con ở thủ đô Nairobi, từng sinh sống và làm việc tại thành phố Boston, Mỹ, hồi năm 2009. Tình trạng bất ổn ở Mỹ khiến bà cảm thấy không bao giờ muốn con mình đến đất nước này, bởi lo sợ nguy cơ nhận được cuộc gọi lúc nửa đêm thông báo rằng: "Con bà đã bị cảnh sát giết chỉ đơn giản vì là người da màu".

    Các cuộc biểu tình cũng diễn ra tại thủ đô Paris, Pháp. Nhiều người được phỏng vấn trên đường phố cho hay cái chết của Floyd càng làm họ mất thiện cảm với Mỹ, trong khi hình ảnh của nước này vốn xấu đi kể từ lúc can thiệp vào Iraq năm 2003. Bên cạnh đó, bản thân Pháp cũng tồn tại những vấn đề về phân biệt chủng tộc và bạo lực cảnh sát.

    "Chuyện xảy ra với Floyd là vô nhân đạo", Frederic Kauffmann, chủ doanh nghiệp 48 tuổi, nhận xét.

    Tại Mexico, người dân cũng lo lắng về mối nguy hiểm mới từ Mỹ, nhưng đồng thời bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với những người biểu tình. Barbara Arredondo, nhà văn kiêm doanh nhân tại Mexico City, cho biết cô theo dõi tình hình biểu tình tại Mỹ trong tâm trạng lo lắng.

    "Thật đau lòng khi không ai trên đường phố được an toàn. Những phát biểu của Trump là nguyên nhân chủ chốt dẫn đến tình trạng bạo lực mà chúng ta đang chứng kiến, cũng là lý do mà không ai được an toàn", người phụ nữ 36 tuổi nêu ý kiến.

    Arredondo trưởng thành tại một nơi chỉ cách bang Texas khoảng ba giờ lái xe và luôn ngưỡng mộ các giá trị, cũng như phương pháp kinh doanh của Mỹ. Cô cho biết tình trạng bất ổn hiện nay chỉ càng củng cố sự tôn trọng mà cô dành cho người Mỹ.

    "Rất nhiều công dân Mỹ, bất kể nguồn gốc và xuất thân ra sao, đều đang xuống đường. Họ là những hình mẫu cho sự chuyển đổi xã hội", Arredondo nói.

    Tầm ảnh hưởng của làn sóng biểu tình đã chạm tới cộng đồng người da màu tại Anh, những người cũng phải chịu bất công vì cách hành xử của cảnh sát và nạn phân biệt chủng tộc.

    "Điều tương tự xảy ra tại Anh, khiến nhiều người cảm thấy xúc động. Mức độ bạo lực của cảnh sát mà chúng tôi phải chịu đựng không nghiêm trọng đến thế, nhưng các yếu tố tạo nên tình trạng đó thì như nhau", Nadine Batchelor-Hunt, cựu chủ tịch Chiến dịch Cộng đồng Dân tộc Thiểu số và Da màu tại Đại học Cambridge, nhận xét.

    Hàng nghìn người hôm 1/6 tập trung tại công viên Hyde ở trung tâm thủ đô London để thể hiện sự đoàn kết với những người biểu tình Mỹ. Richie Newton, một nhạc sĩ 28 tuổi trong đám đông, cho biết sự việc tương tự vụ George Floyd từng xảy ra quá nhiều lần, nhưng điều gây bất ngờ là lần này mọi người "thực sự quan tâm".

    "Họ đang lắng nghe, phản ứng và kêu gọi chấm dứt tình trạng này. Những thông điệp đó đang lan tỏa khắp thế giới. Đây là lần đầu tiên tôi chứng kiến nhiều chủng tộc khác nhau đứng lên vì người da màu đến vậy. Chúng tôi chưa bao giờ nhận được nhiều sự ủng hộ như thế", anh nói.

    [​IMG]
    Cuộc biểu tình với khẩu hiệu "Mạng sống của người da màu cũng quan trọng" tại London, Anh, hôm 3/6. Ảnh: Reuters.

    Các cuộc biểu tình ở Mỹ còn gây chấn động Iraq, nơi người dân giờ đây quan tâm đến tình hình Minneapolis và Washington hơn cả rắc rối ở chính địa phương của họ. "Biểu tình ở Mỹ tác động đến toàn cầu bởi người dân coi Mỹ là một quốc gia dân chủ, áp dụng mọi công ước về nhân quyền", Abdul Jabbar al-Khuzai, giảng viên tại một tổ chức giáo dục của người theo dòng Hồi giáo Shiite, giải thích.

    "Tôi tự hỏi chuyện đó có thật hay không", Soran Tawfiq, chủ một cửa hàng ở thành phố Sulaimaniyah, phía bắc vùng Kurdistan của Iraq, cho hay. "Đúng là ngày nào cũng có những vụ giết người trên thế giới. Nhưng tại sao một cảnh sát, người đáng lẽ phải bảo vệ pháp luật, lại giết một thường dân vì phân biệt chủng tộc? Thật khó chấp nhận".

    Lấy cảm hứng từ Mỹ, nhiều người tại Basra, thành phố lớn thứ hai Iraq, đã xuống đường hôm 3/6. "Diễn biến tại Mỹ tạo ra sự ủng hộ tích cực cho những người muốn đấu tranh chống lại nạn phân biệt chủng tộc và chuyên quyền khắp thế giới", Karrar Muslim, một người biểu tình tại Basra, nêu ý kiến.

    Katya Gazetnikova, sinh viên chuyên ngành quản lý thể thao tại Nga, cho biết cô "theo dõi rất sát sao" các cuộc biểu tình ở Mỹ, chủ đề đang thu hút giới trẻ Nga. "Tôi lúc nào cũng quan tâm đến tình hình Mỹ, quốc gia nổi bật trên thế giới, hội tụ tất cả công nghệ hiện đại và những điều thú vị. Diễn biến hiện nay đang làm rung chuyển các nền tảng tại đó", Gazetnikova cho hay.

    Nữ sinh 19 tuổi bày tỏ quan ngại về cái chết của Floyd, nhưng cho rằng chuyện này không có nghĩa là tất cả cảnh sát Mỹ đều tồi tệ. "Nhiều người trong số họ cũng biểu tình. Họ còn ủng hộ và ôm người biểu tình", cô nói.

    Ozge Siteiss, sinh viên luật 22 tuổi tại Berlin, Đức, tự hỏi sự bất ổn ở Mỹ rồi sẽ đi đến đâu. "Tôi và bạn bè đều thấu hiểu nỗi tức giận, bởi nạn phân biệt chủng tộc đã trở thành hệ thống. Nhưng tôi không biết đâu là điểm dừng. Tình hình tại Mỹ hiện nay gần như là nội chiến", cô nói.
     
    Frederica_Bernkastel thích bài này.

Chia sẻ trang này