Có biết chứ cô giáo.Dân miền bắc ko biết chứ miền trung ăn chắc mặc bền lắm.Ít đi vay nhiều,hoặc vay chỉ chiếm 1/5 tài sản nên dịch này ko si nhê lắm .Với ai làm lâu năm vốn dày cũng ko chết đc.Ai xui mở rộng quá thì mới liểng xiểng.
K có dân miền nào cả má, đã đi vay để kinh doanh thì đều theo xu hướng đó cả. chỗ ông mà k có đi vay để kinh doanh thì chính là tiền đc đến từ vùng khác hoặc ngân hàng chỗ ông nó k phát triển hoặc khó phát triển má ơi.
Lão Heart nhà giàu vốn dày thì bàn thế nào được với cô giáo 2 chân trời khác nhau rồi ) Ví dụ như tôi ngày này năm ngoái dám vay 1 tỷ hơn mua nhà nhưng năm nay thì ko dám, 500 triệu còn ko dám vay
Đn vay ko nhiều cô giáo.Hoặc vay chỉ chiếm số ít trên tài sản vốn có.Đa phần để mua đất rồi làm ăn trả dần.Nếu rủi ro bán đất trả nợ cũng ko ảnh hưởng lớn đến tài sản họ có.Nên dịch khó khăn thì có chứ toang thì ít thấy.Hội an thì thấy toang hơn. Ý ta toang kiểu phá sản thì ko có.Chứ đình trệ thì bt,nhưng vốn vay/tài sản ít nên ko nặng.
Thì đó là tỉ lệ vay hộ kinh doanh + doanh nghiệp của bên đn thấp, cơ cấu bộ máy đơn giản thiên về công ty gia đình. nó chính là thể hiện việc ngân hàng khó phát triển đó