[Tuổi trẻ] Bầu cử Mỹ (12 chém dân, 13 chém cán bộ bêu đầu)

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi Stuart Pot, 6/3/20.

?

Ai sẽ trở thành trở thành tổng thống Mỹ? (lưu ý: thua đi đảo)

  1. Joe Biden con rối

    31.8%
  2. Bernie Sanders chói loà

    6.7%
  3. Donald Trump chúa chổm

    61.5%
  1. Must

    Must Space Marine Doomguy Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/1/08
    Bài viết:
    5,572
    Hề hề:5cool_big_smile::5cool_big_smile::5cool_big_smile:
    Ai đó đặt pháp danh cho bác tôi đi chứ.

    [​IMG]
     
  2. Bo-gia

    Bo-gia Xem hồ sơ, chơi trong mỡ xong vẫn không biết ⚔️ Dragon Knight ⚔️ CHAMPION Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    10/11/02
    Bài viết:
    7,795
    Nơi ở:
    Ha Noi, Vietnam,
    sao tưởng bác toy được ủng hộ vì chống tàu, ai ủng hộ ông toy thì thành nô lệ tàu cả :3onion24:
     
  3. Sharius

    Sharius SPARTAN John-117 GameOver

    Tham gia ngày:
    15/12/08
    Bài viết:
    11,281
    thích cô vy
     
    UltraSmash and vivi412 like this.
  4. ConChymBay

    ConChymBay Tears of the Kingdom

    Tham gia ngày:
    23/3/15
    Bài viết:
    25,497
    Fap danh : thích chém gió:1cool_byebye:
     
  5. PeepingTom

    PeepingTom nguyện bú liếm thông tắc mũi cho ong nâu...

    Tham gia ngày:
    23/3/20
    Bài viết:
    17,560
    Thích Đăng Tweet :2onion18:
     
    Vouu3, UltraSmash, lehmanbear and 5 others like this.
  6. Dr.Strange

    Dr.Strange Phế nhân thiên cổ ‍ ⚚ Mystic Mage ⚚ CHAMPION

    Tham gia ngày:
    2/11/16
    Bài viết:
    17,739
    Nơi ở:
    Trường vuông tròn méo
    Thích Đô nết
     
  7. Red Mosnter

    Red Mosnter Red, Pokémon Champion ‍ ⚚ Mystic Mage ⚚ GVN Dalit

    Tham gia ngày:
    20/8/03
    Bài viết:
    41,299
    dp_onl thích bài này.
  8. hoibideptrai

    hoibideptrai The Chosen Undead Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    29/4/07
    Bài viết:
    45,394
    thích chymxanh
     
  9. Andyhui

    Andyhui ʕ⌐■ᴥ■ʔ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/6/06
    Bài viết:
    1,647
    Nơi ở:
    Zzz
    Thích Thanh Điêu
    Thích Xây Tường
    Thích Bunker
    Thích MAGA
     
  10. z3r0_hien_lanh

    z3r0_hien_lanh Ryu & Ken ⛨ Empire Gladiator ⛨ GVN Dalit

    Tham gia ngày:
    27/8/06
    Bài viết:
    16,793
    Nơi ở:
    nhà Karina
    Thích Putin :4cool_doubt:
     
    UltraSmash, viendu and vivi412 like this.
  11. Q/人◕ ‿‿ ◕人\B

    Q/人◕ ‿‿ ◕人\B The Pride of Hiigara Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    6/3/11
    Bài viết:
    9,319
    Thích Lam Điêủ.
     
  12. Storm_Dance

    Storm_Dance Dante, the strongest Demon Slayer

    Tham gia ngày:
    21/10/16
    Bài viết:
    14,082


    Ông tôi học đá đểu, ko nhắc tới bác người ta 1 lần
     
  13. quanzi_1507

    quanzi_1507 Red, Pokémon champion Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    1/3/06
    Bài viết:
    7,007
    Nơi ở:
    ACDC Town
  14. ConChymBay

    ConChymBay Tears of the Kingdom

    Tham gia ngày:
    23/3/15
    Bài viết:
    25,497
    từ make america great again giảm thành make dog great again à =))
     
    UltraSmash thích bài này.
  15. Gilles

    Gilles C O N T R A Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    2/5/10
    Bài viết:
    1,695
  16. Storm_Dance

    Storm_Dance Dante, the strongest Demon Slayer

    Tham gia ngày:
    21/10/16
    Bài viết:
    14,082
    Được 1400 chưa bạn ei 8->
     
  17. BachLi

    BachLi Chịch ma, phệt quỷ, vã lắm rồi!

    Tham gia ngày:
    29/1/21
    Bài viết:
    14,753
    20210313_083135.jpg
     
    Ờ mày giỏi thích bài này.
  18. Storm_Dance

    Storm_Dance Dante, the strongest Demon Slayer

    Tham gia ngày:
    21/10/16
    Bài viết:
    14,082
  19. diephvvnd

    diephvvnd Fire in the hole! Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    3/5/09
    Bài viết:
    2,704
    Nơi ở:
    Sakura No Ayakashi
  20. troll

    troll Sith Lord Revan GVN CHAMPION ✡ Shine Wizard ✡ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/11/02
    Bài viết:
    10,680
    Nơi ở:
    Onikage clone :">
    Dự luật thay đổi quy trình bầu cử Mỹ: 'Đạo luật vì dân' hay vì đảng Dân chủ?
    TƯ LIỆU Thứ Năm, 11/03/2021 07:11:12 +07:00
    (VTC News) -
    Dự luật thay đổi quy trình bầu cử Mỹ gây tranh cãi khi luật hoá tất cả các vấn đề từng gây ra khủng hoảng trong cuộc bầu cử năm 2020.


    Hôm 3/3, với 220 phiếu thuận và 210 phiếu chống, Hạ viện Mỹ thông qua dự luật cải cách bầu cử ký hiệu HR1, với tên gọi “Đạo luật vì nhân dân”. Dự luật HR1 dài 791 trang, đang chờ bỏ phiếu thông qua tại Thượng viện. Dự kiến, dự luật này cũng sẽ được thông qua nhanh chóng tại cửa ải Thượng viện khi đảng Dân chủ cũng đang chiếm đa số tại cơ quan lập pháp này.

    Dự luật HR1 mang tính bước ngoặt, vốn cần thiết trong việc bảo vệ quyền bỏ phiếu và tính toàn vẹn của các cuộc bầu cử của nước Mỹ. Phe Dân chủ nói rằng dự luật này sẽ giúp chống lại các hành động đàn áp cử tri, trong khi phe Cộng hòa coi đây là sự can dự không cần thiết của chính quyền liên bang vào quyền tiến hành bầu cử của chính quyền cấp bang.

    Tuyên bố sau khi Hạ viện thông qua dự luật HR1, Tổng thống Joe Biden bày tỏ hy vọng những cải tiến trong bầu cử của dự luật này sẽ được Thượng viện nhanh chóng thông qua, đồng thời ông gọi đây là "đạo luật mang tính bước ngoặt" rất cần thiết "để sửa chữa và củng cố nền dân chủ của Mỹ”.

    [​IMG]
    Hạ viện Mỹ bỏ phiếu thông qua dự luật HR1. (Ảnh: Pixabay)

    Sửa đổi luật là tất yếu

    Cuộc bầu cử năm 2020 phơi bày lỗ hổng của hệ thống bầu cử Mỹ sau khi một số quy định được thay đổi để phù hợp với bối cảnh đại dịch COVID-19 hoành hành tại Mỹ. Cựu Tổng thống Donald Trump nhiều lần chỉ trích, lên án cuộc bỏ phiếu qua thư, cho rằng việc gửi phiếu bầu bằng hình thức này khiến gia tăng khả năng gian lận trong cuộc bầu cử ở Mỹ.

    Bên cạnh đó, quy định bất nhất tại Mỹ trong xử lý lá phiếu của cử tri "đã qua đời" được xem là lỗ hổng của hệ thống bầu cử Mỹ. Tại Mỹ, 17 bang cấm kiểm phiếu bầu của người qua đời sau khi bỏ phiếu trước cuộc bầu cử, tuy nhiên, 10 bang vẫn cho phép điều này. Tuy vậy, các bang còn lại không có quy định về vấn đề này.

    Cựu Tổng thống Donald Trump cáo buộc máy bỏ phiếu tại bang chiến địa bị lỗi khiến ông bị mất phiếu bầu. Theo ông Trump, các máy bỏ phiếu của Dominion là thảm họa trên khắp cả nước, làm thay đổi kết quả bầu cử. Ông Trump cùng từng cáo buộc phần mềm bầu cử do Dominion Voting Systems xóa hàng triệu phiếu bầu dành cho ông.

    Nhiều năm trước, các nhà lập pháp, các quan chức an ninh mạng và các thành viên hội đồng chuyên gia đã cảnh báo công chúng về những lỗ hổng trong cơ sở hạ tầng bầu cử của Mỹ, cũng như các mối đe dọa về sự can thiệp từ trong và ngoài nước vào các cuộc bầu cử của Mỹ. Theo các chuyên gia, lỗ hổng an ninh làm gia tăng nguy cơ các máy kiểm phiếu dễ bị tấn công mạng (hack) và bị thao túng.

    Thế nhưng, theo nội dung dự luật HR1, những vấn đề vốn bị ông Trump lên án kịch liệt trong cuộc bầu cử vừa qua lại được hợp thức hóa trong dự luật này. Lý giải về điều này, Tiến sĩ Phạm Cao Cường - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu châu Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam cho rằng, điều này mang tính tất yếu, giúp củng cố vai trò và lợi thế của chính quyền đảng Dân chủ của ông Biden vốn đang kiểm soát ở cả lưỡng viện (Hạ viện và Thượng viện) ở Mỹ.

    “Cuộc bầu cử năm 2020 bộc lộ rất nhiều vấn đề, từ chuyện máy bỏ phiếu, quy trình bầu cử, bỏ phiếu sớm,… Đây là những vấn đề gây tranh cãi trong cuộc bầu cử vừa qua. Tuy nhiên, vào thời điểm này, khi đảng Dân chủ của chính quyền ông Joe Biden nắm quyền kiểm soát Quốc hội Mỹ ở cả hai viện, điều này sẽ tạo đà cho chính quyền đương nhiệm có lợi thế rất mạnh trong việc thông qua đạo luật HR1.

    Chính vì vậy, một số vấn đề cựu Tổng thống Donald Trump từng phản đối được đưa ra xem xét trong dự thảo luật bầu cử mới của Mỹ, như quy trình bỏ phiếu, gửi phiếu qua đường bưu điện, phiếu của cử tri đăng ký gửi qua thư điện tử... Việc thông qua được đạo luật này sẽ tạo cho đảng Dân chủ tiếp tục có những lợi thế trong cuộc bầu cử tới đây, mà sớm nhất là cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ, dự kiến diễn ra năm 2022. Nếu như các đạo luật tới đây của đảng Dân chủ được Hạ viện và Thượng viện Mỹ tiếp tục thông qua, sẽ giúp cho đảng này gia tăng quyền lực, thực thi các chính sách được lưỡng viện nhất trí.

    Bên cạnh đó, kết quả cuộc bầu cử năm 2020 đã gây ra sự chia rẽ rất lớn trong lòng nước Mỹ, nhất là các vấn đề liên quan đến quy trình bầu cử, khiếu kiện ở các bang, cũng như nhiều vấn đề chưa được cụ thể hóa. Một số đạo luật từ trước đến nay đã lỗi thời, đòi hỏi chính quyền liên bang tiếp tục có sự thay đổi, thông qua thay đổi Tu chính án hay các đạo luật của các tiểu bang. Việc đưa ra đạo luật liên bang về bầu cử sẽ yêu cầu các tiểu bang có sự cân nhắc, điều chỉnh luật của tiểu bang phù hợp giúp đảng Dân chủ có thể giành được lợi thế trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vào năm 2022”, Tiến sĩ Phạm Cao Cường cho hay.

    [​IMG]
    Cựu Tổng thống Donald Trump nhiều lần chỉ trích quy định bầu cử Mỹ. (Ảnh/: Reuters)

    Theo chuyên gia Phạm Cao Cường, việc Mỹ sửa đổi, thông qua đạo luật bầu cử mới không phải biểu hiện suy yếu pháp lý bởi hệ thống bầu cử hay hệ thống chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ có mặt mạnh, mặt yếu. Điều quan trọng nhất là phải hạn chế những bất lợi, yếu kém để từ đó hoàn thiện, hướng đến việc phục vụ tốt nhất cho người dân.

    “Dù có nhiều ý kiến trái chiều, tranh cãi về lá phiếu của cử tri song kết quả bầu cử vừa qua phản ánh thực tế rằng đó là ý chí, nguyện vọng của người dân Mỹ. Tuy nhiên, để ý chí người dân Mỹ thực sự đúng quy định, tuân thủ pháp luật thì cần phải có các quy định chặt chẽ hơn”, chuyên gia về Mỹ cho hay.

    Ông Phạm Cao Cường cho rằng, lỗ hổng trong các quy định không phải biểu hiện của suy yếu pháp lý ở Mỹ mà ở đây chỉ là những hạn chế, yếu kém trong các quy định pháp luật. Các lỗ hổng pháp lý chưa thể hiện ở các cuộc bầu cử trước đây, song đã được phơi bày ở cuộc bầu cử năm 2020. Cơ chế, quy định của hiến pháp Mỹ rất linh hoạt, với những quy định còn hạn chế, nhiều lỗ hổng thì hiến pháp Mỹ cho phép tự điều chỉnh, đưa ra thảo luận rất kỹ ở cả hai viện và theo quy trình rất chặt chẽ.

    “Việc hoàn thiện này sẽ giúp cho hệ thống hiến pháp Mỹ, cũng như quy định pháp luật của Mỹ chặt chẽ hơn. Các quy định, đạo luật của Mỹ được hình thành từ rất sớm, ngay cả hiến pháp Mỹ được xây dựng từ 200 năm nay, và cũng không có nhiều thay đổi. Điều đó cho thấy hệ thống luật pháp Mỹ rất ổn định, có tính kế thừa và phát triển.

    Vì vậy, việc đưa ra đạo luật HR1 hay các đạo luật sau này để hàn gắn, bù đắp những lỗ hổng của hiến pháp Mỹ sẽ càng hoàn thiện hệ thống pháp lý của Mỹ. Điều đó cho thấy, việc sửa đổi luật bầu cử được cho là cần thiết, phù hợp với bối cảnh thực tế hiện nay”, Tiến sĩ Phạm Cao Cường nêu.

    Cùng cố lợi thế của đảng Dân chủ

    Trong những sửa đổi của luật bầu cử theo dự luật HR1, có các điều khoản được cho là có lợi cho đảng Dân chủ, làm suy yếu quyền lực của các tiểu bang, mở rộng các phiếu bầu gửi qua thư, không có ảnh nhận dạng, “nhận phiếu bầu” không giới hạn, quyền bỏ phiếu cho người nước ngoài bất hợp pháp, người phạm trọng tội...

    Theo đảng Cộng hòa, điều này sẽ cho phép chính quyền liên bang can thiệp không mong muốn vào thẩm quyền của các bang trong bầu cử, qua đó mang lại lợi ích cho đảng Dân chủ thông qua tỷ lệ cử tri đi bầu cao hơn, đáng chú ý nhất là ở các nhóm thiểu số.

    [​IMG]
    Việc sửa đổi, thông qua đạo luật bầu cử mới không phải biểu hiện suy yếu pháp lý mà điều này sẽ giúp cho hệ thống hiến pháp Mỹ, cũng như quy định pháp luật của Mỹ chặt chẽ hơn.
    Tiến sĩ Phạm Cao Cường

    "Đảng Dân chủ muốn sử dụng đa số không phải nhằm thông qua các dự luật hay để minh chứng cho sự tin tưởng của cử tri, mà là để đảm bảo họ không mất thêm ghế trong cuộc bầu cử tiếp theo", Lãnh đạo thiểu số của Hạ viện Kevin McCarthy cho hay.

    Nhận định về điều này, chuyên gia Phạm Cao Cường cho rằng, dự luật HR1 nếu được Thượng viện thông qua, trở thành luật sẽ giúp đảng Dân chủ giành lợi thế trong các vấn đề liên quan đến bầu cử. Trong đó, đạo luật mới sẽ tiếp tục củng cố thêm các nội dung đang gây tranh cãi trong cuộc bầu cử 2020 như vai trò của các hãng công nghệ (Big Tech), Tổng thống, Phó Tổng thống, Quốc hội, đại cử tri…

    “Trên thực tế, một khi đảng Dân chủ đã nắm lưỡng viện, đạo luật này được thông qua và được ban hành sẽ rất thuận lợi cho đảng Dân chủ. Các quy định liên quan bầu cử mới sẽ được triển khai trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vào năm 2022. Trong cuộc bầu cử vừa qua, đảng Cộng hòa mất rất nhiều ghế ở Quốc hội liên bang và ở các tiểu bang. Do đó, đạo luật này được thông qua sẽ là bất lợi cho đảng Cộng hòa trong thời gian tới”, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu châu Mỹ cho hay.

    Tuy nhiên, Tiến sĩ Phạm Cao Cường cũng nhấn mạnh, việc sửa đổi luật bầu cử thực tế không ảnh hưởng nhiều đến kết quả bầu cử Mỹ trong thời gian tới. Bởi vì, kết quả bầu cử như thế nào sẽ còn phụ phụ thuộc ý chí, nguyện vọng của cử tri Mỹ. Người Mỹ sẽ quyết định bỏ phiếu cho ai, cho đảng phái nào.

    “Kể cả trong trường hợp dự luật HR1 được Thượng viện thông qua và Tổng thống Joe Biden ban hành, cử tri Mỹ sẽ ủng hộ những quyết sách được lòng dân. Một khi các vấn đề liên quan đến ‘cơm, áo, gạo, tiền’, an sinh xã hội, kinh tế, nhập cư… được đảng Dân chủ hay đảng Cộng hòa đề xuất phù hợp, đáp ứng lợi ích của người Mỹ, cử tri sẽ cân nhắc, tính toán trong việc bỏ phiếu ủng hộ cho bên nào.

    Do đó, việc ra đời đạo luật HR1 không thể khẳng định đảng Dân chủ có quyền kiểm soát hoàn toàn các nội dung hay quy trình bầu cử đã đưa ra. Trong trường hợp, thời gian tới, đảng Cộng hòa có các chính sách tốt, sát sườn với lợi ích của người dân Mỹ thì đạo luật này sẽ không tác động nhiều đối với cử tri nếu đường lối của họ phù hợp, được lòng dân”, chuyên gia Phạm Cao Cường cho biết.

    Đạo luật có thực sự vì dân?

    Tên gọi của dự luật HR1 là “Đạo luật vì dân”. Câu hỏi được nhiều người quan tâm rằng, liệu dự luật này có thực sự như tên gọi của nó là “vì dân”, được đề xuất hướng đến việc xóa các lỗ hổng mà hệ thống luật bầu cử đang tồn tại hay thực ra vì quyền lợi người dân Mỹ hay đây là việc làm phục vụ cho tính đảng phải?

    Chuyên gia Phạm Cao Cường cho rằng, cái tên dự luật vừa được Hạ viện Mỹ thông qua - “Đạo luật vì dân”, thu hút được sự chú ý, thể hiện nước Mỹ làm gì cũng dựa trên nguyên tắc vì lợi ích của người dân, quốc gia và dân tộc. Tinh thần “vì dân” được phản ánh rõ nét trong bài phát biểu nhậm chức hôm 20/1 của ông Joe Biden.

    “Trong bài phát biểu tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống Joe Biden đã trình bày quan điểm, ưu tiên của mình sau khi tiếp quản Nhà Trắng. Theo đó, ông kêu gọi hàn gắn một nước Mỹ bị chia rẽ sâu sắc sau cuộc bầu cử năm 2020. Có thể có các quan điểm chính trị khác nhau song tinh thần, sự đoàn kết của người Mỹ, nước Mỹ là nhất quán. Trong chính sách về đối nội hay đối ngoại, chính quyền Biden cũng hướng đến việc phục vụ lợi ích của người dân. Việc sửa đổi luật bầu cử với tên gọi ‘Đạo luật vì dân’ thể hiện mong muốn hàn gắn rạn nứt trong lòng nước Mỹ, hàn gắn chính đảng ở Mỹ, và giữa các tầng lớp xã hội”, ông Phạm Cao Cường phân tích.

    [​IMG]
    Tổng thống Joe Biden muốn hàn gắn nước Mỹ vốn bị chia rẽ sâu sắc dưới thời ông Trum. (Ảnh: Reuters)

    Tuy nhiên, chuyên gia về Mỹ cũng cho rằng, tính đảng phái thể hiện rất nổi trội ở nước Mỹ. Do đó, bên cạnh các chính đảng đấu tranh vì quyền lợi của của người dân vẫn, các đảng này vẫn tính đến lợi ích của mình khi đưa ra các đạo luật, chính sách của Mỹ.

    “Tại Mỹ, các đảng phái chính trị thể hiện quan điểm riêng, phục vụ lợi ích riêng và có những chính sách thể hiện tính chính đảng rất lớn. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp họ sẽ gạt tính đảng phái nhất định để phục vụ, đề cao lợi ích quốc gia, dân tộc theo tinh thần đảng cầm quyền. Cho nên, có những chính sách chỉ các nghị sĩ ở Quốc hội Mỹ thông qua, người dân không bỏ phiếu để quyết định, thậm chí có một số đạo luật gây ảnh hưởng đến người dân như đạo luật nông nghiệp, đạo luật trừng phạt, áp thuế, gây ra cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung cũng ảnh hưởng đến lợi ích dân Mỹ”, chuyên gia đến từ Viện nghiên cứu châu Mỹ nhấn mạnh.

    Lâu nay, Mỹ vẫn được xem là quốc gia có uy tín với các cuộc bầu cử "tự do và công bằng", quyền lực được chuyển giao một cách hoà bình từ chính quyền cũ sang chính quyền mới. Tuy nhiên, điều đó không được thể hiện trong cuộc bầu cử năm 2020 khi cựu Tổng thống Donald Trump đến lúc rời Nhà Trắng vẫn không nhận thua, cáo buộc cuộc bầu cử là gian lận. Cuộc chuyển giao quyền lực ở Mỹ vì thế diễn ra muôn vàn khó khăn, trắc trở. Thậm chí, ông Trump không dự lễ nhậm chức Tổng thống của đối thủ Joe Biden hôm 20/1.

    Nhận định về vấn đề này, Tiến sĩ Phạm Cao Cường cho rằng, cuộc bầu cử năm 2020 cho thấy lỗ hổng trong hệ thống chính trị cũng như hệ thống bầu cử, từ quy trình bầu cử của các tiểu bang, quy trình để chọn người đại diện cử tri đoàn, đến xác nhận kết quả bỏ phiếu tại Quốc hội… Thậm chí, đến ngày Tổng thống mới nhậm chức, những tranh cãi vẫn còn chưa chấm dứt. Tất cả những điều này gây nhiều xáo trộn ở Mỹ, khiến cho hình ảnh về một nước Mỹ vốn đại diện cho những giá trị cao cả từ “dân chủ, tự do và công bằng” trở nên xấu xí trong mắt cộng đồng quốc tế.

    “Dù dự luật HR1 nếu được thông qua thì hệ thống, các chính đảng hay hệ thống chính trị Mỹ không thể ‘một sớm, một chiều’ lấp, hàn gắn lỗ hổng hiến pháp Mỹ. Cái này cần có thời gian nhất định để các quy định được thực thi trên thực tế. Bởi có những quy định, vấn đề có thể được giải quyết thông qua đạo luật này song sẽ có những bất cập mới phát sinh trong các cuộc bầu cử tới đây.

    Trên thực tế, hiến pháp Mỹ chỉ đưa ra những nội dung, quy định chung, trong khi các chính đảng hiện có những mục tiêu riêng, tiến trình riêng. Hệ thống chính trị nào cũng sẽ có những lỗ hổng, và Mỹ cũng vậy. Điều đó được bộc lộ qua những lỗ hổng trong cuộc bầu cử vừa qua. Hệ thống bầu cử cần có thời gian để sửa đổi, hoàn thiện, hướng đến việc có một cuộc bầu cử công bằng, minh bạch và phù hợp với hiến pháp Mỹ”, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu châu Mỹ nêu.

    Dự luật HR1 của Mỹ có một số điều khoản đáng chú ý:

    - Bỏ yêu cầu cử tri xuất trình giấy tờ tùy thân có dán ảnh khi bỏ phiếu trực tiếp.

    - Yêu cầu người dân bắt buộc phải đăng ký cử tri dù thích hay không.

    - Nghiêm cấm các tiểu bang xoá tên những cử tri chuyển nhà đi nơi khác, những người đã qua đời hoặc mất khả năng lao động và những người thuộc diện không thể bỏ phiếu khỏi danh sách cử tri đăng ký.

    - Khôi phục quyền bỏ phiếu của những người bị kết án trọng tội, bao gồm cả nhóm đang thi hành án tù và nhóm đã ra tù.

    - Không yêu cầu phải xác minh chữ ký.

    - Cho phép áp dụng điều khoản "Vote harvesting" - có nghĩa là các đảng chính trị cho người định vị các cử tri tiềm năng, cử người đến tận nhà giúp cử tri điền vào lá phiếu của họ, và sau đó giúp họ chuyển lá phiếu đến địa điểm bỏ phiếu chính thức.

    - Kêu gọi chính phủ liên bang giám sát an ninh hệ thống bỏ phiếu điện tử trên toàn quốc.

    - Cho phép bỏ phiếu sớm, bỏ phiếu qua thư.

    - Cho phép bỏ phiếu trong vòng 10 ngày sau ngày bầu cử.

    - Chính quyền tiểu bang và địa phương trả phí bưu điện cho việc gửi phiếu bầu.

    - Cấm các quan chức bầu cử tiểu bang vận động cho các cuộc bầu cử liên bang...

    https://vtc.vn/du-luat-thay-doi-quy...luat-vi-dan-hay-vi-dang-dan-chu-ar600293.html
     

Chia sẻ trang này