Tech của mình thì bản thân mình thấy ok, bị cái hay căng thẳng lúc pv, với làm test này nọ nữa. Đi tìm việc thì cũng không quá gấp, lương mình giờ chỉ ở mức trung bình, nên đang đi kiếm mức cao hơn.
Momo nó muốn đẩy RN ra outsourcing bên ngoài thì phải. Lúc trước có contact với công ty bạn ta làm app. Mà hình như bể kèo rồi Chủ yếu là làm kiểu add-on nhúng tiện ích, shop của vendor vào trong app Momo. Mà đâu phải lúc nào cũng có đối tác để tích hợp. Nuôi cả đội RN ngồi không làm gì cho tốn cơm
Mình đang tự học Data Analyst qua Python thì có tương lai ko mng? Chứ background economic, financial ở VN lương bèo quá...
Team mình đang cần tìm 1 nhân sự cỡ chuyên gia về Back-end, anh em siêu nhân bên GVN có ai hứng thú không? làm về các hệ thống lớn phục vụ Smart city, làm ở HN mức lương hấp dẫn
học trước excel power bi DA vn lương khá bèo chỉ có cty to với co vị trí này, rồi qua SQL + python sau
Mảng nào cũng cần 300h học. Đang hóng các mảng khó bị đào thải trong tương lai chứ học hết sao nổi...
Học nát bên financial rồi Cũng ngồi suy nghĩ, giờ mình có master mảng economic, financial. Học biết thêm mảng nào đó bên IT trung bình thôi ko cần hơn người cũng khá lợi thế. Đang nhắm tới business analyst nhưng thời buổi cạnh tranh vầy cũng khó cạnh tranh với bọn trẻ :(
Xin tư vấn vài khóa học cơ bản về breakdown business requirements thành epic/feature -> task/user story -> ac với. Mình cũng biết làm nhưng tự cảm thấy thiếu bài bản. Vì đi pv, break đầy trên bảng xong mà bị chê quá trời, kiểu ko rõ ràng dễ hiểu, gây confused với còn assume nhiều quá. Chưa có kết quả nhưng tự thấy tạch rồi, huhu.
Học xong mỗi lesson là nó có bài test. Test qua 100% là nó cho certificate, mang cái certificate đó đi apply là dc. Tất nhiên apply kiểu gì cũng phải test lại. Quan trọng kiến thức đọng trong đầu.
ta ko có theo khóa học nào, chỉ là lăn lộn qua mấy công ty product nên tích lũy thôi. Nên kiếm thử mấy khóa học về product management xem sao. Ta trước có "learn" đc 1 cái concept của google từ Sô Đa Ba Chai(Sundar Pichai) về cách chia nhỏ goal ra và đạt được từng cái 1, ta áp dụng khá nhiều vào công việc lẫn cá nhân ( kiểu như mind-map model ) Cái cách này nó làm cho việc không thể thành như có thể: - ví dụ mày muốn làm phi hành gia (final goal) : vậy đặt câu hỏi là làm gì để thành phi hành gia? - Điều kiện: Học giỏi toán, vật lý và có thể chất. - Vậy ta lại có sub goals : học giỏi toán, vật lý và rèn luyện thể chất. - Tiếp tục lại trả lời 3 câu hỏi tiếp: giỏi phần nào của toán (lượng giác? Hình học..?) Vật lý gì(cơ học, điện tử, lượng tử?) Làm gì để có thể chất tốt? Cần thể chất các phần nào ( cơ bắp, sức bền, thăng bằng v.v.....)? - Trả lời các câu hỏi trên, ta lại có thêm các sub goals: giỏi toán lượng giác, giỏi vật lý lượng tử, có sức bền và thằng bằng tốt. - Và lại đặt câu hỏi làm sao để làm đc những cái trên, ta lại có những sub goals tiếp theo, và nó có thể chia nhỏ đến mức: mỗi ngày giải 5 bài toán lượng giác, 5 bài toán lượng tử, chạy 5km và trồng chuối 5 phút. <== thấy possible để thành phi hành gia chưa? Ví dụ về 1 cái app todo list có chức năng add item, check done, xoá item, sửa item, ta sẽ đặt các câu hỏi từ làm đc các tính năng đó cần giao diện có những gì ( ô checkbox, ô input, nút delete, nút edit), server cần chuẩn bị những API gì ( CRUD) và cứ thế chia nhỏ ra nữa. Không thể thiếu là các câu hỏi quan trọng( critical questions) về phía stakeholders cũng thể hiện kinh nghiệm, hiểu biết của người làm product, BA : ví dụ như các câu hỏi liên quan tới UX hay performance: user cần bấm nút "edit" để edit hay click vào title todo để edit, có pagination (phân trang) ko , có cho phép xoá nhiều item cùng lúc ko v.v....