Ru-Kà đại chiến, ba năm không còn đường về

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi Cha Thần Gió, 8/2/22.

  1. Mèo Bếu

    Mèo Bếu The Chosen Undead ➳ Sharpshooter ⌖

    Tham gia ngày:
    25/8/20
    Bài viết:
    19,192
    Chắc chắn đám tay sai bị Nga tẩy não rồi,dân U cà chỉ yêu tổng hề anh hùng thôi!sad
     
  2. ngdinhluat

    ngdinhluat Ryu & Ken Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    21/3/07
    Bài viết:
    16,958
    Nơi ở:
    Hà Nội
    nhưng mà đó lại là dân Nga !yeu
     
  3. nhinhonhinho

    nhinhonhinho Dante, the strongest Demon Slayer Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    10/9/07
    Bài viết:
    14,448
    Ủa mà cái chỗ Kherson này là Nga đang chiếm hả? Tưởng Ukraine chiếm lại rồi chớ...
     
  4. Mad_Kitten

    Mad_Kitten T.E.T.Я.I.S

    Tham gia ngày:
    13/3/13
    Bài viết:
    679
    Là báo Uy kiên kêu chiếm lại đúng ko fen?
     
  5. 934944

    934944 Baldur's Gate Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    13/8/06
    Bài viết:
    31,270
    Nơi ở:
    đà nẵng
    thì yêu tổng nên có dám trưng cầu dân ý đâu !sad lỡ trung cầu bỏ poll nó lại safe bet
     
  6. DarkPrince_Ryu

    DarkPrince_Ryu Mayor of SimCity Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/6/11
    Bài viết:
    4,398
    Nơi ở:
    Knowhere
  7. Leo_whisky0476

    Leo_whisky0476 Mayor of SimCity Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    16/5/10
    Bài viết:
    4,127
    Nơi ở:
    HAGL
    chọc chó, bộ môn huyền thoại của East Lao’ssssss!suong
     
  8. Scuderia_Ferrari

    Scuderia_Ferrari Tears of the Kingdom Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    23/10/05
    Bài viết:
    25,468
    Kì này chưa ai kịp bụp nó mà !sad
     
  9. npvk94

    npvk94 Nghiệt sinh quỷ lai chi tự Lão Làng GVN Discord Staff

    Tham gia ngày:
    9/3/09
    Bài viết:
    115
    Fixed
     
  10. John Harrison

    John Harrison The Warrior of Light

    Tham gia ngày:
    30/8/17
    Bài viết:
    2,365
    Indonesia giáng đòn đau vào thị trường dầu ăn thế giới giữa lúc "nước sôi lửa bỏng"

    [​IMG]
    Sản phẩm dầu ăn làm từ cây cọ dầu bán tại một siêu thị ở Indonesia. Ảnh: Reuters
    Việc Indonesia tuyên bố sẽ cấm xuất khẩu dầu ăn trong bối cảnh tình trạng thiếu hụt cục bộ và giá tăng cao, làm gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mùa màng trên khắp thế giới.

    Theo Bloomberg, nguồn cung dầu ăn thế giới, vốn đã bị "siết chặt’ vì khủng hoảng địa chính trị ở Đông Âu, nay càng khan hiếm.

    Tình trạng thiếu dầu ăn hiện nay càng khiến cuộc khủng hoảng đói kém trên thế giới thêm trầm trọng hơn bao giờ hết.

    Và trong tình hình "nước sôi lửa bỏng" này, Indonesia giáng thêm đòn đau khi đang ngừng xuất khẩu dầu cọ trong bối cảnh lạm phát cao, thời tiết khắc nghiệt và nguồn cung khan hiếm.

    Đòn đau từ Indonesia
    Hai tháng sau sự kiện tháng 2 ở Đông Âu khiến thương mại nông sản toàn cầu bị đình trệ, Indonesia tuyên bố sẽ cấm xuất khẩu dầu ăn trong bối cảnh tình trạng thiếu hụt cục bộ và giá tăng cao, làm gia tăng chủ nghĩa bảo hộ trên khắp thế giới.

    Indonesia chiếm hơn 1/3 xuất khẩu dầu thực vật toàn cầu trong đó Ấn Độ và Trung Quốc - 2 quốc gia đông dân nhất là một trong những khách hàng mua dầu lớn nhất.

    Ông Carlos Mera, Công ty dịch vụ tài chính và ngân hàng đa quốc gia Hà Lan Rabobank, cho biết thế giới "không thể thay thế" nguồn cung dầu ăn của Indonesia. "Nguồn cung dầu ăn của Indonesia cho thế giới là "không thể thay thế. Đó chắc chắn là một cú đánh lớn", ông khẳng định.

    Indonesia là nhà sản xuất dầu cọ lớn nhất thế giới, loại dầu ăn được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới.

    Thông báo của quốc gia Đông Nam Á về lệnh cấm hồi tháng 4 đã khiến giá dầu giao sau của Mỹ gắn liền với dầu đậu nành, một loại dầu thay thế cho dầu cọ, tăng vọt lên mức giá cao nhất kỷ lục trong ngày thứ ba liên tiếp.

    Ở Anh, một số siêu thị đang hạn chế mua các loại dầu ăn như hướng dương, ô-liu và hạt cải.


    Động thái của Nga hồi tháng 2 đã khiến việc thị trường dầu hướng dương rơi vào hỗn loạn và đang siết chặt nguồn cung cấp dầu thực vật khác được sử dụng trong thực phẩm, nhiên liệu sinh học và các sản phẩm chăm sóc cá nhân.

    Những bất ổn về thời tiết trên khắp thế giới cũng đẩy các nhà sản xuất dầu ăn lớn trên thế giới ngập trong nỗi lo thiếu hụt.

    Sản lượng đậu nành ở Nam Mỹ - nhà sản xuất lớn nhất thế giới - lao dốc vì tình trạng khô hạn.

    Hạn hán tại Canada cũng làm giảm sản lượng dầu hạt cải và khiến nguồn cung có sẵn rất ít.

    Nguồn cung hạn chế và giá cả tăng cao có thể làm trầm trọng thêm tình trạng lạm phát đối với các mặt hàng thực phẩm như dầu trộn salad và sốt mayonnaise ở các nền kinh tế lớn như Mỹ. Trong khi đó, những quốc gia đang phát triển như Ấn Độ sẽ chịu tác động nặng nề nhất.

    Bởi họ phụ thuộc vào nhập khẩu dầu cọ, loại dầu thực vật rẻ hơn dầu đậu nành, dầu hướng dương và dầu hạt cải đắt hơn.

    Ông Atul Chaturvedi, chủ tịch Hiệp hội chiết xuất dung môi và tập đoàn thương mại dầu ăn của Ấn Độ, cho biết: “Chúng tôi vô cùng sốc trước quyết định này của Indonesia và không mong đợi một lệnh cấm như thế này”.

    Chi phí lương thực cốt lõi tăng cao cũng dẫn đến cuộc tranh cãi lớn nhất trong một thập kỷ qua về việc sử dụng đất nông nghiệp cho sản xuất nhiên liệu.

    Hiệp hội các nhà làm bánh Mỹ đang cảnh báo về các kệ hàng tạp hóa trống rỗng.

    Theo chuyên gia Brice Dunlop tại Fitch Solutions, những thay đổi về giá cả có thể dẫn tới bất ổn xã hội, nhất là ở Ấn Độ. "Ấn Độ đã từng có rất nhiều vụ bạo động liên quan đến tình trạng thiếu hụt thực phẩm, trong khi dầu thực vật lại là thành phần chính của rất nhiều món ăn tại đây", ông cảnh báo.

    Căng thẳng giữa lương thực và nhiên liệu cũng đang bùng phát ở các khu vực khác, bao gồm cả Indonesia.

    Theo ông Tosin Jack - Giám đốc nghiên cứu thị trường hàng hóa tại Mintec - nhà cung cấp hàng đầu thế giới về dữ liệu giá cả hàng hóa toàn cầu ở Anh, quyết định mới nhất của Indonesia chắc chắn sẽ khiến mọi việc trầm trọng hơn tình trạng lạm phát thực phẩm vốn đã ở mức cao kỷ lục.

    Đối với các nhà sản xuất các mặt hàng đóng gói như khoai tây chiên, động thái của Indonesia càng khiến họ càng thêm khốn đốn.

    [​IMG]
    Người dân xếp hàng để mua dầu ăn với giá cả phải chăng ở Palembang, Indonesia vào ngày 24/2. Ảnh: AFP

    Không chỉ có Indonesia
    Ngoài Indonesia, các chính phủ khác cũng đang vào cuộc.

    Họ hạn chế xuất khẩu, kiểm soát giá và ngăn chặn hành vi tích trữ. Tuy nhiên, những động thái trên không thể ngăn giá cả tăng cao, buộc người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu.

    Giá dầu đậu nành Mỹ đã tăng gần gấp đôi kể từ đầu năm 2021, một phần do nhu cầu cao hơn đối với các nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học. Sau đó, giá tăng lên mức cao kỷ lục sau sự kiện tháng 2 ở Đông Âu, vốn làm gián đoạn các chuyến hàng dầu hướng dương và đặt ra nhu cầu về các mặt hàng thay thế.
    Dầu hạt cải của Canada đã leo lên mức cao nhất mọi thời đại vào năm ngoái khi hạn hán tàn phá khiến cây trồng trên khắp các thảo nguyên Bắc Mỹ bị thu hẹp.

    Dầu cọ ở châu Á đã tăng khoảng 50% và dầu hạt cải ở châu Âu là 55% trong 12 tháng qua.

    John Baize, một nhà phân tích độc lập cũng là chuyên gia tư vấn cho hãng đậu tương Mỹ cho biết, "mặc dù giá cao kỷ lục, nhu cầu dầu thực vật vẫn ở mức cao vì dầu thực vật là một phần thiết yếu của chế độ ăn uống ở tất cả các quốc gia và đặc biệt là ở các nước như Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh".

    Ông gọi việc hạn chế xuất khẩu dầu cọ của Indonesia là một "vấn đề lớn" nhưng kỳ vọng việc hạn chế này sẽ không kéo dài.

    Hiện tại, lệnh cấm của Indonesia thậm chí còn làm gia tăng lo ngại về tình trạng thiếu hụt nguồn cung thực phẩm và giá cả leo thang tại nước này. Bởi những quốc gia khác cũng có thể đưa ra động thái tương tự nếu tình hình khủng hoảng trên thế giới tiếp tục kéo dài.

    Chuyên gia Mera của Rabobank cho biết: "Chúng ta có thể chứng kiến một vài sản phẩm khác bị đưa vào danh sách cấm xuất khẩu. Điều này có thể khiến mối lo ngại ngày càng phình to".

     
  11. MagicStrongest

    MagicStrongest Mayor of SimCity ✡ Shine Wizard ✡ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    7/10/04
    Bài viết:
    4,061
    Nơi ở:
    Đà Lạt....
    Anh inđog dạo này cứng vậy.
     
  12. Lipsitut - GiaTuSafeBet

    Lipsitut - GiaTuSafeBet Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    25/4/22
    Bài viết:
    179
    Việt Nam mình có cái gì xuất khẩu top thế giới không anh em (loại trừ nhân công, cave ra) ?
     
  13. DanteGVN

    DanteGVN Liu Kang, Champion of Earthrealm

    Tham gia ngày:
    27/4/17
    Bài viết:
    5,438
    indo học china đẩy lạm phát về mĩ à . thấy chơi combo mấy cái !ha
     
  14. skyderline

    skyderline Mega Man Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    29/6/13
    Bài viết:
    3,494
    Kharkov uy kiên mới nói là đang chiếm lại đc
     
  15. Scuderia_Ferrari

    Scuderia_Ferrari Tears of the Kingdom Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    23/10/05
    Bài viết:
    25,468
    ngon thì mang dân chủ tới đi!bem3
     
  16. Tia Sáng

    Tia Sáng Zack Snyder =thất bại của Holyweed Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/10
    Bài viết:
    11,000
    Nơi ở:
    Viện Tâm Thần
    hạt điều, cà fe, gạo
     
    jumper and Daotankpro like this.
  17. Zeitgeist 1.0

    Zeitgeist 1.0 You Must Construct Additional Pylons Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    13/1/09
    Bài viết:
    8,730
    Nơi ở:
    Onscreen
    Chính quyền Kharkov hình như không theo Nga, quyết ở lại trả nợ Lend-Leased. Kherson sợ phải trả nợ nên chạy.
     
    Mephistopheles thích bài này.
  18. Lipsitut - GiaTuSafeBet

    Lipsitut - GiaTuSafeBet Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    25/4/22
    Bài viết:
    179
    Thế cái gạo có dọa được chúng nó không bác, chứ hạt điều với cafe thì chắc là không rồi ...
     
  19. Ờ mày giỏi

    Ờ mày giỏi Cháu ngoan bác Hồ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    1/1/11
    Bài viết:
    18,632
    viendu thích bài này.
  20. victorhugo

    victorhugo Dante, the strongest Demon Slayer Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    7/7/05
    Bài viết:
    14,285
    Nơi ở:
    CLUB "Rung Đùi"
    Gạo, hạt điều, cafe.... Nhiều top lắp líp ạ. Doạ đc, VN dừng xuất khẩu gạo là thế giới nhiều người chết đói phết đấy.
     

Chia sẻ trang này