Rảnh quá nên đi tìm hiểu chút về ngành này, cũng có thể có ae nào quan tâm I/ Các con số dựa trên số liệu từ thị trường Nhật Bản: Dựa trên những báo cáo từ các nhà xuất bản ở Nhật thì ngành xuất bản thu về 1.6 nghìn tỷ yên mỗi năm, doanh thu từ sách in giảm dần qua các năm và doanh thu từ ebook tăng dần qua các năm (24.3% năm 2021) (1) 23.4% người được khảo sát đọc sách thường xuyên mỗi ngày (2) Người Nhật trung bình dành ra 4h để đọc sách mỗi tuần và mua 5.7 cuốn sách mỗi năm (3) Với dân số 125tr người, trung bình mỗi người Nhật chi 12 800 Yên mỗi năm cho việc đọc sách Thu nhập bình quân năm 2021 là 307 400 Yen/Tháng ~ 3.7tr Yen/Năm Trung bình chi 0.346% tiền cho sách báo và tạp chí. Năm 2009, tiểu thuyết nắm 23% giá trị thị trường của sách in (30.1b trên 132b Yen) (4) Năm 2021 sách in chiếm 42% giá trị thị trường xuất bản của Nhật (5) Giả sử các tỉ lệ này ko đổi thì ước lượng tiểu thuyết ~9.66% thị phần xuất bản 1397/4884 đầu sách xuất bản năm 2019 là tiểu thuyết văn học (28.6%) (6) Người Việt Nam trung bình đọc 1.2 cuốn sách mỗi năm (4 cuốn sách, 2.8 cuốn là sách giáo khoa) Người Việt Nam đọc trung bình 1h mỗi tuần Suy ra người Việt Nam có nhu cầu đọc sách (ko bao gồm SGK) ~1/4 - 1/5 người Nhật Bản (Ko rõ là bao gồm SGK chưa, số liệu sách mua hàng năm) Thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam là 4.2tr/tháng ~ 50tr/năm Số tiền người Việt Nam có thể chi cho sách báo các loại (trừ SGK) là: 50tr * 0.346 * 1/5 ~ 34 900 đồng/năm Giả sử thói quen đọc của Việt Nam cũng giống Nhật Bản thì số tiền chi cho tiểu thuyết các loại: 34 900 * 9.66% = 3370 đồng/năm Như vậy là với điều kiện hiện tại giá trị thị trường này ở VN có thể là khoảng: 3370 * 100tr dân = 337tỷ/năm II/ Khó khăn: - Market nhỏ - Xuất phát điểm thấp, bắt đầu từ con số 0 - Phân khúc sách in thì phải cạnh tranh với truyện tiểu thuyết Nhật, có sự đầu tư công phu và chất lượng từ trung bình - cao, đã xây dựng được địa vị tương đối vững chắc trong lòng độc giả Việt Nam - Phân khúc truyện mạng chất lượng thấp - trung thì cũng đã có truyện của TQ (Vẫn còn nhược điểm là phải đọc convert nhiều) III/ Chọn mô hình phát triển: Đầu tiên cần phải có nghiên cứu các trang web novel ở nước ngoài hoạt động ntn, phân tích ưu nhược điểm và lựa chọn cho mình hướng đi phù hợp nhất (Chưa có thời gian) Các mô hình để phát triển có thể liệt kê như (cần nghiên cứu): - Syosetu (miễn phí, cái nào hay hot thì được nhà xuất bản ký hợp đồng, trau chuốt lại và xuất bản??) - Qidian (qidian trả tiền cho tác giả theo số lượt đọc?? thu phí bằng quảng cáo, paywall???) - Zongheng (??????????) - Sáng tác tự do (Kiếm tiền từ ủng hộ????) IV/ Tạo điểm nhấn: Có thể áp dụng các công nghệ hiện đại để nâng cao giá trị cho tác phẩm ví dụ: - Áp dụng các AI để tạo tranh minh họa với chi phí thấp (chưa thử bao giờ, ko rõ???) - Xây dựng format mới lạ, tạo trải nghiệm mới cho người đọc, chẳng hạn dạng truyện long page của Hàn Quốc tận dụng được thói quen đọc dạng scrolling trên các thiết bị điện tử tạo ra được một phong cách truyện mới lạ. Hay truyện tranh dạng one shot, one page, giải trí, nhanh quên phù hợp cho những người bận rộn..... Dài vậy thôi nhưng túm lại là, việc này đòi hỏi rất nhiều nhân lực vật lực và quan trọng nhất là thời gian. Nhưng nếu ko có ai chịu đầu tư nghiêm túc thì số 0 mãi mãi sẽ chỉ là con số 0. Tham khảo: 1. https://www.nippon.com/en/ncommon/contents/japan-data/485857/485857.png 2. https://www.statista.com/statistics/1301195/japan-book-reading-frequency/ 3. https://www.redcircleauthors.com/factbook/japanese-people-spend-over-4-hours-per-week-reading/ 4. https://www.animenewsnetwork.com/ne...a-controlled-48-percent-of-light-novel-market 5. https://www.globaldata.com/data-insights/publishing/publishing-market-in-japan-in-2021-by-medium-million/#:~:text=the public good.-,Printed books continued to dominate the Japanese market in 2021,publishing market, worth $6,377 million 6. https://www.jbpa.or.jp/fbf/contents/JapanesePublishingMarketin2020.pdf 7. https://www.jbpa.or.jp/en/pdf/bookmarket.pdf
Nay coi thử đám nữ viết review truyện làm sao ...xem review mà mặt ngáo ra ...đúng dây đàn ông với phụ nữ khác nhau quá
E hèm ba cái khác toàn công - thụ gì đấy tính ra cũng ko làm stunt lắm . Nên nói "toàn" kiểu viết thần sầu là ko đúng , my bad .
Bôi gần chục chap về con rồng, làm độc giả trông ngong đại chiến thánh kiếm cưa điện vs thằn lằn bay thì tác giả làm quả quay xe WTF
nghe đại chiến thánh kiếm cưa điện thì chắc là đả công tiên tri, tui cũng mới hỏi cây kiếm này mấy bữa trước
Thiên quốc du hí. mà bộ này hơi hardcore, thằng tác ném reference vô tội vạ không rành về ACG đọc đíu hiểu.
Vcl, bộ này miêu tả tâm lý con lao động đường phố chuẩn vcl . Đúng kiểu công nhân nghành 100% . Moẹ đúng kiểu bọn Nhật mới nghĩ ra đc mấy cái nội dung kiểu này. Level vẫn cao hơn Trung Hàn 1 bậc