Glycolysis and the Formation of Lactate The formation of lactate from pyruvate is catalyzed by the enzyme lactate dehydrogenase. Sometimes, mistakenly, the end result of this reaction is said to be the formation of lactic acid. However, due to the physiological pH (i.e., near 7) and earlier steps in glycolysis that consume protons (123), lactate—rather than lactic acid—is the product of the lactate dehydrogenase reaction. Although the muscular fatigue experienced during exercise often correlates with high tissue concentrations of lactate, lactate is not the cause of fatigue (22, 27, 123). Proton (H+) accumulation during fatigue reduces the intracellular pH, inhibits glycolytic reactions, and directly interferes with muscle’s excitation–contraction coupling—possibly by inhibiting calcium binding to troponin (57, 113) or by interfering with crossbridge recycling (51, 57, 78, 113, 144). Also, the decrease in pH inhibits the enzymatic turnover rate of the cell’s energy systems (9, 78). Overall, this process of an exercise-induced decrease in pH is referred to as metabolic acidosis (123), and may be responsible for much of the peripheral fatigue that occurs during exercise (42, 154). More recently, the role of metabolic acidosis in peripheral fatigue has been questioned (128); and other factors have been reported to play a prominent role in peripheral fatigue, such as an increased interstitial K+ concentration and Pi that impairs Ca++ release (118, 137). However, evidence suggests that other mechanisms, such as the simple hydrolysis of ATP (equation 3.1), are responsible for most of the H+ accumulation and that lactate itself actually works to decrease metabolic acidosis rather than accelerate it (27, 123). See the sidebar titled “Lactic Acid Does Not Cause Metabolic Acidosis!” In fact, lactate is often used as an energy substrate, especially in Type I and cardiac muscle fibers (10, 106, 160). It is also used in gluconeogenesis—the formation of glucose from noncarbohydrate sources—during extended exercise and recovery (19, 106). đại loại khi phản ứng phân hủy ATP để tạo năng lượng thì sinh ra thằng H+, tức là tập lâu thì H+ tích tụ làm tăng tính axit trong cơ, cơ thể không sản xuất ra axit lactic mà khi phân giải đường để tái tạo ATP thì sản phẩm phụ cuối cùng là LACTATE, thằng lactate này ko có tính axit mà ngược lại buffer lại axit, do nó quay ngược lại gan để tái tạo lại đường tiếp tục cho cơ bắp sử dụng.
à đệch mợ còn rất nhiều thứ lý giải tại sao tập đốt đường nhưng nếu calories in< calories out thì sẽ quay ra đốt mỡ dù ngủ cũng đốt( Nhưng mà chỉ khoảng 70% là cùng vì ko bao giờ nó chỉ dùng 1 loại nếu quá thiếu đường cơ thể quay ra chuyển bớt từ proteins qua đường vì 1 vài chức năng não ko thể thay thế mà chỉ có thể đốt từ đường), Hóa ra sau đó mỡ ko bao giờ được chuyển thành glucose như ngày trước suy đoán, rất nhiều người dù là giáo sư cũng chém gió y như thật. Muốn hiểu cơ thể phải tư duy như 1 nhà đầu tư, mỡ có thể stored vô hạn nhưng cũng chỉ mang tính backup, khi cơ thể tập nó đốt đường thật đấy và sau khi cơ thể ở dang calorie deficit nó tích tụ đường mà chỉ đốt mỡ. tất cả đều là trò chơi năng lượng mang tên carbon. xem cấu trúc dù carb hay fat thì cũng đều là thằng carbon sản phẩm sau khi đốt đều là CO2 và H2O.
đúng rồi, đường vừa là thứ năng lượng yêu thích của neurons, cơ bắp dùng đường nhanh hơn rất nhiều so với dùng fat. Vận động ở đâu thì lấy luôn glucose ở đó, trong khi đang chạy mà phải lấy mỡ trên mặt xuống rồi đốt thì rất lâu. calories in out nghe qua tưởng dễ chứ đi sâu vào thì nó là thứ phức tạp. Và chính vì hiểu lầm nên sinh ra vô vàn những luận thuyết ăn uống để giảm cân nghe qua rất hợp lý nhưng lại sai bét như nhịn ăn gián đoạn ( trong khi cái này nó chỉ mang tính công cụ), ko được ăn carb sau 8h tối, tập luyện fasted, low carb hoặc no carb....
Hiện tại chỉ muốn tập 1 tiếng, mà ngày tập vai lưng tay trước nó nhiều quá, giờ chia bài như nào Sịp?
German Body Composition, tuần 3 buổi, 4 bài chia làm 2 super set, tùy thời gian mà cân đối số set, có thể hoàn thành 4 bài chính chỉ trong 30-40p, vẫn còn thời gian tập thêm tí cardio hoặc tí tay hoặc thêm phần cơ nào mình thấy chưa đủ.
Sịp ơi, Đới giãn cơ hamstring hơi quá, h nó đau vl. Cúi gập người đều đau kinh đi đc, có phải là thoát vị đĩa đệm rồi ko ? Trc lúc giãn thì bth hay do lâu quá ko giãn cơ h làm vậy nó lệch cmnl
Chứ 2 cái chân của sịp nó ko bị cứng phần hamstring ah ? Duỗi gập người thoải mái hả ? Còn về đau thì đau vl, kiểu bị chạm dây thần kinh hay sao ấy
Bữa giờ tập uống chanh muối mà tham khảo thì thấy phải ăn bơ để có kali bù vào phần điện giải. Nếu uống chanh muối mà k bù kali thì có sao k nhỉ?
Ở đây có thím nào xài roid ko. Phòng e có 2 thằng xài, đang tính hỏi tí kinh nguyệt xài roid mà hỏi bọn nó cứ chối, ko hiểu
thi thố gì đâu mà xài , mà roid cũng nhiều chất lắm . nếu lớn tuổi tes thấp thì đâm tes hoặc hgh chứ ko nhất thiết phải chơi mấy chất đồng hoá cao như tren các kiểu .