Hôm bữa mình có đặt câu hỏi khá ngoo ngoo và nhận đc phản hồi thiếu tích cực, mình đành phải chấp nhận là mình ngoo thật Hôm nay lại gặp phải cái trường hợp ít gặp này mong các lão làng phân giải cho Hôm qua trên cái đít cọt kia, có 1 bạn tây tây hỏi là dân VN ở VN có phát âm X là "iks" bao giờ chưa? là có thời kỳ nào của VN dân VN phát âm theo kiểu đó ko? Mình thì trả lời là có: Xờ, Ích, Ích-xì 3 trường hợp thôi Bạn tây này đang học tiếng Việt ở Mỹ, nói dân việt kiều năm 70s cũng phát âm X là "iks" mà, tại sao ở VN lại ko phải? rồi nghĩ là mình chỉ là dân ngoo ku hắc ít ra ngoài xã hội nên chắc chưa nghe dân VN ở chỗ khác của VN phát âm X là "iks" bao giờ, nên ý kiến của mình đối với bạn ấy ko hợp lệ lắm và bạn ấy vẫn đợi trưng cầu ý kiến quần chúng trên đít cọt (1 cái sv của dân việt kiều với đám trẻ VN giao du học hỏi tiếng mẹ đẻ lẫn tiếng Anh) Cho nên cho mình hỏi là các bác ở xứ khác có phát âm hay là nghe ai khác phát âm X là "iks" ko? bao giờ chưa?
với tư cách là 1 người nói tiếng việt nhiều năm, chữ X này đc dạy phát âm theo chuẩn của nước bạn đang hợp tác, thời gian đầu phát âm giống kiểu Pháp, 1 thời gian đổi giống kiểu Anh, rồi giống kiểu Nga, Tung nên mỗi người phát âm chữ X khác nhau là bình thường
tiếng việt làm gì có ending sound đâu mà thắc mắc, đó cũng là 1 trở ngại lớn khi học phát âm tiếng anh X: Danh từ: ích xì, xờ nặng (để phân biệt sờ nhẹ). Vd: chữ ích xì, chữ xờ nặng Đọc (dùng khi đánh vần): xờ. Vd: Xuân: xờ uân xuân
Sờ nặng và Xờ nhẹ Sờ chim là Sung sướng Sờ bướn là Xấu xa _Để dễ phân biệt, giáo viên gọi S là “sờ nặng” vì phát âm nặng hơn, X là “sờ nhẹ” vì phát âm nhẹ hơn. Từ hình dáng của 2 chữ cái, giáo viên sáng kiến vẽ thêm vào chữ S để thành hình 1 con chim và S được gọi là “sờ chim”, cũng có nghĩa là “sờ nặng” . Còn chữ X, giáo viên vẽ thêm cánh trông giống con bướm và X được gọi là “sờ bướm”, cũng có nghĩa là “ sờ nhẹ”. Từ đó giáo viên bắt đầu áp dụng để các em dễ nhớ và dễ phân biệt: GV hỏi : - Sờ chim là sờ gì ? Các em: - Sờ chim là sờ nặng ạ ! GV hỏi : - Sờ bướm là sờ gì ? Các em: - Sờ bướm là sờ nhẹ ạ ! GV lại viết chữ S và chữ X to lên bảng và khoang tròn chữ X. Lúc này chữ X nằm bên trong vòng tròn còn chữ S nằm ngoài vòng tròn. GV hỏi : - Sờ trong là sờ gì ? Các em: - Sờ trong là sờ bướm ạ ! GV hỏi : - Sờ ngoài là sờ gì ? Các em: - Sờ ngoài là sờ chim ạ ! Áp dụng vào các câu, từ cụ thể - GV hỏi : - Sung sướng là sờ gì ? Các em: - Sung sướng là sờ chim ạ ! - GV hỏi : - Xấu Xa là sờ gì ? Các em: - Xấu Xa là sờ bướm ạ ! - GV hỏi : - Sản Xuất là sờ gì ? Các em: - Sản Xuất là sờ cả chim, sờ cả bướm ạ ! Theo cách đó, tự các em phân biệt S và X trong mọi câu-từ khác như : - Sẵn sàng là sờ chim - Xa xỉ là sờ bướm - Xuyên Suốt là sờ cả bướm , sờ cả chim - Sâu Sắc là sờ chim - Xinh xắn là sờ bướm - Xuất Sắc là sờ cả bướm , sờ cả chim - Sáng Suốt là sờ chim - Xao Xuyến là sờ bướm - Xài Sang là sờ cả bướm , sờ cả chim - Lịch Sự là sờ chim... Cứ thế các em phân biệt rất rõ S và X. Tuy nhiên 1 em lại hỏi: “ Thưa thầy, bố em thường gọi thủ trưởng là Sếp còn mẹ em thì gọi là Xếp. Vậy thủ trưởng là Sờ gì ạ ? Thầy (suy nghĩ 1 lúc) trả lời: “ Đã là thủ trưởng rồi thì Sờ gì mà chẳng được ! Chính vì thế mà ai cũng muốn tranh nhau lên làm lãnh đạo đấy các em ạ"
chủ yếu là cái bạn tây này cứ nhấn mạnh là ngoài cách phát âm chữ X là xờ, ích, ích-xì, còn có "iks" nữa bác êi bạn tây này nghe mấy ông bà lão chạy nạn trước 75 sang mẽo dạy phát âm X là "iks" cho con cháu bên đó, với lý do là học tiếng việt hồi xưa lúc còn bên này trường lớp nó dạy như vầy cứ hỏi là dân bên mình còn phát âm X là "iks" ko?