Sử thế giới chỉ ghi quân chính quy chứ không gộp quân hậu cần, nếu có thì họ ghi thêm số lượng quân hậu cận. Quân hậu cần luôn là lực lượng tối quan trọng trong các cuộc hành quân. Như cuộc trừng phạt Kharzem của Ghengis Khan, công binh đã xây hàng trăm cây cầu và nhiều lại vũ khí công thành.
Sử ta với sử Tàu đều ghi là nhân lực điều động vì bản thân quân cũng là dân mà dân cũng là quân, khi cần mới bắt lính chứ thời bình để sản xuất là chính mà. Người giỏi võ thì vào làm sĩ, người có sức thì làm phu, người có mưu thì làm thuật sĩ.
Nhưng quân Mongol và Châu Âu đâu có chế độ ngụ binh ư nông nên không thể tính quân hậu cần là quân chính được, vì phần lớn quân hậu chỉ là thợ thủ công không có khả năng chiến đấu.
Nhưng mỗi người Mongol đều là chiến binh chính quy, còn quân phụ cần chỉ có những người bị bắt từ các trận đánh và thợ thủ công.
NGười mongo đã là một chiến binh từ khi còn trai trẻ,vì cuộc sống khắc nhiệt nên họ đã mang một sức mạnh phi thường .Nhưng lực lượng hậu cần của Vn thì quá ư là gà như đống quân thí.Quân Roman thì ngược lại mạnh ở kỉ luật và sức mạnh kết hợp.
Việt Nam toàn đi chinh phạt Champa, Siam thì quân hậu cần đâu còn kỉ luật như Mongol hay Rome đâu, miễn là hoạt động hiệu quả là được.
Hậu cần là phu phen tạp dịch, là hệ thống đảm bảo/tải vũ khí lương thực cho binh lính, xe cộ etc. Ai bắt hậu cần đánh nhau mà bảo là "hậu cần vn như đám quân thí" Roman cũng chả có cái quái gì là "sức mạnh kết hợp", nó cũng có hậu cần như ai, có điều tổ chức tốt hơn so với các quốc gia cùng thời, cho phép Legions di chuyển nhanh hơn qua các tỉnh mà thôi.
Bàn về cách đánh đi Trogn 1 trận chiến, có nhiều cách đánh. Cách thứ nhất, đc ưa chuộng nhất, là chặn đường lương thực của giặc. Cách thú hai, cũng thường đc áp dụng, là tiêu diệt đạo quân chủ lực bằng cách chia nhỏ chúng ra. Theo các ông cách nào hữu hiệu nhất :->
Bàn về chiến thuật của Ceasar trong trận Pompey nào ! Theo tất cả, chiến thuật ấy hay, dở ở chỗ nào, và nếu đặt trường hợp các cậu ở vị trí của Ceasar (hoặc Pompey) thì các cậu sẽ ứng phó như thế nào
Nếu muốn biết chiến tranh kiểu La Mã hay dở kiểu nào thì đọc cuốn "Lịch sử chiến tranh của Geofrey Parker