Thảo luận lịch sử chiến tranh(không chính trị)All in one(đọc kĩ post 1)

Thảo luận trong 'Kho lưu trữ' bắt đầu bởi vietanh797, 24/9/08.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. games&games

    games&games C O N T R A

    Tham gia ngày:
    22/8/07
    Bài viết:
    1,837
    mấy bác có ai có thể diển tả thành roma hồi đó thế nào ko cao bao nhiu mình nghĩa chỉ dùng wan6 số áp đảo xài thang 30m chắc đủ mà hồi đó khả năng xây dựng chăc ko xây đc cao lắm và làm sao đủ tiền để xây 1 thành trì của nhưng vị vua trong phim chúa tể những chiếc nhẫn đc:-/
     
  2. Chamoisking

    Chamoisking C O N T R A

    Tham gia ngày:
    5/9/06
    Bài viết:
    1,855
    Nơi ở:
    GameVN Underground.
    Đúng.
    Nhưng ý mình là vào thời điểm 2nd Punic war thì La Mã chưa hùng mạnh như bạn nói ở bài trước. Lúc đó La Mã chỉ là 1 nước cộng hòa nhỏ nên không thể gọi là đế chế được. Quyền lực thì tập trung lại hết ở Roma, SPQR quyết định tất cả và các thành xung quanh vẫn còn nhiều thành chưa được cấp qui chế Roman Citizenship (công dân La Mã).

    Về quân đội thì La Mã mạnh hơn thằng Carthage đang suy yếu nhưng không phải là mạnh nhất khu vực. Lúc đó La Mã không đánh thắng được Macedon trong 1st Macedonian war mà về phía đông thì Ptolemy và Seleucid mạnh hơn Macedon nhiều. Về thủy quân thì Seleucid mạnh nhất Địa trung hải cho đến tận Roman - Syrian war. Đến lúc đánh thắng Macedon và Seleucid thì Roma phải nhờ các thành bang Hy Lạp khác quản lý giúp những vùng chiếm được rồi Roma mới nuốt dần sau đó.

    Về kinh tế thì Italy chưa thể bằng Hy Lạp và Tiểu Á được. Phía Bắc thì bị bọn Gaul quấy phá. Phía Nam thì cho đến tận thế kỉ thứ 1 TCN chỉ hoạt động nô lệ và khai mỏ là chủ yếu. Giao thương và buôn bán thì chủ yếu qua hướng Hy Lạp đến Tiểu Á, Ai Cập nên Hy Lạp vẫn là trung tâm thương mại thời điểm đó.

    Ở 2nd Punic war thì Roma nhờ liên minh với Numidia quấy phá vùng Bắc Phi nên mới tập trung đánh Hannibal được.
     
  3. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    lại nói tào lao
    cậu biết quân đội Rome lúc này tổ chức và quy chế ntn không mà nói thế
    quân đội Rome chả khác gì Cathage trong trận Canne
    họ chiêu mộ khá nhiều lính từ các thành phố liên minh làm quân chủ lực (legion)
    quân Rome cũng có rất nhiều lính đào ngũ

    về thủy quân thì xin thưa là quân La mã thấy bóng thủy quân Cathage phía nào là quay đầu chạy chối chết
    hệ thống thủy quân của La mã lúc này là cực kém so với Cathage
    điểm đặc biệt là Cathage dồn tiền của và nhân sự để pt thủy quân chính qui chứ không phải bộ binh hệ thống tầu bè của họ rất mạnh
    ngược lại Rome sau punic 1 mặc dù nhận ra sự quan trọng của hải quân và bắt đầu xây dựng tầu theo thiết kế của Cathage nhưng làm sao 1 bên còn non kém kinh nghiệm thắng được kẻ chuyên nghề đi biển

    bộ binh kém trang bị thậm chí họ còn dùng lính Hoplite(trang trước có ảnh)
    quân lính tuy có tinh thần tốt hơn nhờ là quân chính qui nhưng lại non kinh nghiệm do đó chỉ có lợi nếu đánh nhau lâu dài nếu cứ phang nhau thẳng thắn trên chiến trường quân La mã sẽ bị đập bẹp do kém kinh nghiệm hơn hẳn kẻ địch
     
  4. Myzukage

    Myzukage Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    26/7/08
    Bài viết:
    344
    Nơi ở:
    Nirvana
    to Chamoisking:mình đồng ý với ý kiến của bạn :D
    to vietanh:thủy quân rome ko hề sợ Carthage trong Punicwar2, thậm chí họ còn mạnh hơn.
    Roman navy lúc đầu yếu hơn Carthage nhưng về sau họ đã học được cách đóng tàu của Carthage và có 1 số cải tiến để rồi sau đó giành thắng lợi toàn cục. Sang đến punicwar2 thì thủy quân Carthage hoàn toàn ko đóng vai trò gì cả đơn giản bởi Hannibal hiểu họ đã ko còn là đối thủ của Roman navy.Thế nên ông đã ko dùng đường thủy để đổ quân vào Ý và cũng ko tiến hành quấy phá tấn công bằng đường thủy.Thậm chí hải quân Carthage còn yếu đến mức để quân Rome dễ dàng đổ bộ vào Tây Ban Nha và Carthage mà ko gặp bất cứ trở ngại nào trên biển(bác đừng bảo Rome hành quân qua Alpes để vào TBN đấy=)) ).Để thêm phần thuyết phục tôi xin trích dẫn tư liệu từ Wiki:
    *At the beginning of the Second Punic War (218 BC - 202 BC), the balance of naval power in the Western Mediterranean had shifted from Carthage to Rome. This caused Hannibal, Carthage's great general, to shift the strategy, bringing the war to the Italian peninsula. Unlike the first war, the navy played little role on either side in this war or in the Third Punic War, except for carrying supplies and reinforcements. Long before Rome conquered Illyria in 168 BC and established the region as a province, the First Illyrian War in 229 BC marks the date which the Roman Navy first sailed across the Adriatic Sea and began her eastwards expansion.[6] As Rome became increasingly involved in the affairs of the Eastern Mediterranean, the Roman fleet played again an important role. By the end of the 2nd century BC, Roman control over all of what was later to be dubbed mare nostrum ("our sea") had been established.
    Về thành phần quân Rome tôi đồng ý nó cũng hơi ô hợp nhưng ko đến mức liên hợp quốc như Carthage.Ngoài dân bản địa còn có nô lệ(do chính phủ mua lại từ chủ nô) .Còn quân từ các thành phố liên minh là các thành thị Hy Lạp ở Nam Ý thì khác gì dân bản địa hả bác? Trong cả 3 cuộc chiến Punic Rome ko hề có đồng minh nào lớn, toàn là các đô thị và các quốc gia nhỏ thôi nên dù có ngoại binh cũng ko nhiều.Chuyện đào ngũ thời nào chả có nên ko đáng quan tâm còn chuyện trang bị kém thì quân đông làm sao mà cấp đủ được. Tổ chức quân đội của Rome chỉ thực sự hoàn thiện sau cải cách của Marius nhưng tôi thấy tổ chức của họ ở punic war 2 cũng tốt hơn hẳn so với các nước trong khu vực.Nếu ko làm sao họ có thể từ 1 thành thị nhỏ mà thống nhất cả bán đảo Italy,đuổi người Gaul rồi đánh bại Carthage được(Punic war 1 Rome chỉ là 1 thế lực mới nổi còn Carthage đã là 1 cường quốc ở ĐTH rồi)
    Công nhận với bác nếu đánh nhau trực diện với Hannibal thì Rome thua là cái chắc đơn giản họ ko có ai là đối thủ của Hannibal.Còn bác Scipio sau này đánh bại được Hannibal bởi Hannibal lúc ấy đã ở vào thế sức cùng lực kiệt. Ko có được sự hậu thuẫn tốt từ chính quyền,đồng thời tình thế cấp bách ko cho ông thời gian để có được sự chuẩn bị tốt nhất.Ngược lại Scipio thì có đủ các yếu tố cần thiết,đồng thời còn học lỏm được bài của Hannibal nên thắng là chuyện đương nhiên.
     
  5. Myzukage

    Myzukage Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    26/7/08
    Bài viết:
    344
    Nơi ở:
    Nirvana
    Tôi thấy bác vietanh coi thường thủy quân Rome quá. Chính Rome đã đánh cho thủy quân Carthage sợ mất vía từ hồi Punic1 rồi nên đến Punic2 có thấy thủy quân Carthage ló mặt ra lần nào đâu.
    Mà Punic2 theo ý kiến của tôi chỉ là cuộc chiến giữa Hannibal và Rome chứ ko thể gọi là Carthage vs Rome được. Lực lượng Carthage tham chiến ở Italy toàn quân của Hannibal ở TBN, hậu phương cũng là TBN chứ ko phải Carthage.Bọn Nguyên lão ở Carthage toàn bọn hèn nhát vô dụng chỉ giỏi ăn chơi đú đởn có làm cái *** gì đâuX( Nghĩ lại mà thấy ức thay cho tướng Hannibal.
    P/s:tôi đề nghị bác vietanh tôn trọng người khác 1 chút.Có thể kiến thức tôi hạn hẹp và có chỗ sai nhưng tôi hoàn toàn tranh luận nghiêm túc về chuyện này chứ ko phải ăn nói tào lao để khoe chữ như bác nghĩ đâu.
     
  6. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    The Carthaginian land army
    Carthage was primarily a trading nation seeking to extend its commercial connections, its sphere of influence and its empire. A maritime nation supported by military force, Carthage was able to maintain her role and trading monopolies for three centuries, mainly through a superior navy which was not averse to sinking rival trade vessels. Such incidents were not regarded as acts of war, especially since many such losses were probably attributed to natural disasters, given the absence of any survivors to testify to the contrary.
    The Carthaginian army consisted mainly of mercenaries recruited from the various subject territories who, except in Spain, seldom served in their own countries, and remained isolated from one another through differences of language and religion. They were then largely dependent upon theCarthaginian fleet for supplies, and discipline was enforced via a strict code which included capital punishment. Each territory provided special military skills:Numidia supplied a nimble, courageous and indefatigable cavalry armed with spears and javelins. These lightly clad horsemen, who rode without saddle or bridle, had superb fighting skills, both in the hills or on the plains, manoeuvring like flocks of starlings that wheel and change direction as though by instinct. Threatening and enticing, surprising with sudden and unexpected moves, there was no cavalry on the
    battlefield to match them.
    From the Balearic Islands came the formidable slingers, organised into corps of 2,000 men who were armed with two types of slings, one for long-range engagements against a densely packed enemy and the other for close-quarter, individual targets up to some 600 feet. Their delivery of stones or lead, which could penetrate a helmet or light protective armour, matched the rate of fire and accuracy of contemporary archers. They were savage fighters who were often paid in women rather than gold or silver.
    Though infantry soldiers were recruited from Spanish hill tribes, they were in perpetual conflict with one another, a national disharmony which had simplified the Carthaginian conquest of Spain. They were experts at guerrilla warfare but of temperamental disposition and doubtful loyalty, not best suited to set-piece battles. Their basic weapon was a short sword suitable for cutting and thrusting. Also recruited from Spain were lightly armed cavalry whose horses could carry a second rider, ready to dismount and fight as an infantryman.
    The largest mercenary contingent, however, were the Libyans of Tunisia. Hardened by the harsh conditions of their own country, they were versatile fighters who served both as light infantry skirmishers and in the heavily concentrated infantry of the line. There were Gauls too but relatively few until Hannibal's invasion of Italy encouraged them to join in substantial numbers to fight their traditional enemies, the Romans. They fought without armour and showed great dash in the attack, but they were unreliable, especially when hard-pressed. Then there were the elephants. Initially the Carthaginians only used the African elephant found in the forests around Carthage, at the foot of the Atlas mountains and along the coast of Morocco, but later it seems probable that Hannibal obtained some of the larger Indian elephants from Egypt. Until tactics had been developed to counter them on the battlefield, elephants struck terror into men and horses alike and their small numbers were disproportionately effective. When frightened, however, they sometimes wreaked devastation in their own ranks by turning and fleeing.
    .
    ___________Auto Merge________________

    .
    Navy
    The navy played a vital part in the Carthaginian war machine and, unlike the army, it was manned entirely by-Carthaginians. There were three basic types of ships: large cargo vessels which were easily converted to troop transports; warships; and small, general-purpose vessels. The cargo vessels, or transports, had rounded hulls to provide capacious holds and were about four times as long as their width. The warships, needing speed rather than capacity, were long and narrow in order to accommodate the greatest possible number of oarsmen. Unlike the earlier Phoenician and Greek triremes which had three levels of oars, each with a single rower, from the 4th century the Carthaginian trireme, and then the quinquereme - the classic warship of the Punic Wars - had four and five rowers respectively, sitting on the same bench and plying the same oar. Thus the sides of the ships were lower than the Greek triremes, which enhanced stability.
    Both the trireme and the quinquereme were about 40 metres long and 6 metres wide,
    with a draught of no more than 2 metres. With 30 oars on each side, they had crews of
    around 240 and 300 respectively, together with some 30 to 40 sailors who handled the
    sails and worked on deck. The ships had two sets of sails: the central main mast provided
    propulsion and the smaller mast, mounted on the prow, allowed the ship to be manoeuvred in cross winds. Only sails were used on the approach to a battle area, but once the enemy was sighted, the masts were lowered and the rowers took over. The basic tactical unit consisted of 12 ships, which could be grouped together to form a fleet of varying size - 120 ships, or 10 tactical units, was the normal number. The general-purpose vessels were smaller, swift and easily manoeuvrable, and were mainly employed on reconnaissance and communication tasks. Two such vessels have been found off the western coast of Sicily and show how the Phoenicians constructed their ships. The wooden components were prefabricated and assembled later. This discovery helps explain how the Romans were able to dismantle and copy a Carthaginian ship
    once they had captured one. Battles usually took place near the shore, where the ships
    could be handled in relatively calm water.
    There were two basic battle tactics. In both instances the fleet was initially deployed in line ahead, but the subsequent action depended on the enemy's dispositions. If there
    was sufficient space, the Carthaginian ships would move alongside the enemy and by
    suddenly turning, ram them amidships. If there was not enough room for this manoeuvre then the Carthaginian vessels would break through gaps in the enemy line and turn
    about sharply to take them in the rear. The Carthaginians, then, had a potent navy
    which assured them of sea supremacy at the outbreak of hostilities. With the versatile use of cargo ships as troop transports, they possessed a strategic mobility that offered a
    unique advantage over any opponent, so long as they had commanders capable of
    exploiting this superiority.
     
  7. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    tôi có chửi bới gì mà phải lồng lên thế
    thấy cậu đề cao quân Rome quá mức cái câu"nói chung là vô đối" làm tôi bực mình thôi
    đọc bài trên tôi viết coi xem quân Cathage thế nào
    về mặt hải quân cũng nói rõ thêm là tầu của Cathage chú trọng tấn công từ xa còn Rome họ lại cải tiến và đặc biệt cố gắng áp sát tầu địch cho bộ binh họ tấn công chứ không xài chiêu phóng lao hay bắn tên
    đồng ý là quân Cathage chủ yếu là đánh thuê nhưng nên nhớ quân đánh thuê có kinh nghiệm tác chiến vượt trội với quân chính qui đặc biệt nếu quân chính qui thua trận thì quân linh mới không thể bổ sung kịp về mặt kinh nghiệm lúc này chính lực lượng đánh thuê mới trở nên nguy hiểm
    nói thật là cái cách dùng quân của Hanibal đã hại ông ta chứ không hẳn là cái viện nguyên lão đâu Hanibal cũng không hòan tòan nắm quyền chỉ huy quân đội nên thủy quân Cathage đã để cho TBN bị tấn công quá dễ dàng
     
  8. Myzukage

    Myzukage Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    26/7/08
    Bài viết:
    344
    Nơi ở:
    Nirvana
    hehe sory bác em hơi nóng tí :P. Thực ra em cũng ghét bọn Rome lắm chứ có quý mến gì bọn nó đâu nhưng phải công nhận là tụi nó mạnh thật :(.Bác xem cả vùng ĐTH , Tây Âu với Trung Đông đều bị nó nuốt gọn cả, bao nhiêu cường quốc bị nó đánh bại đấy thôi.Còn vệ việc gọi bọn nó là vô đối thực ra là em dùng nhầm từ:'>

    Còn về thất bại của Hannibal theo em ko thể đổ lỗi cho ông ấy được. Ông ấy đã làm hết sức có thể rồi.Có trách chỉ trách bọn nguyên lão hủ bại ko chịu dốc sức mà thôi.X(

    Ah tiện thể khi nào anh pót hộ em profile và units của bọn Seleucid empire được ko. Em mê bọn này lắm nhưng giờ lỡ xóa Rome rồi quên hết kiến thức.:'>
     
  9. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    topic bàn về lịch sử không phải là topic về game
    ráng lên topic thảo luận RTW bên trên hỏi đi

    về vấn đề La mã nuốt gọn các kẻ thù chỉ do có chính sách đối ngoại và liên minh hợp lý thêm nữa quân Lê dương liên tục thắng trận kinh nghệm tác chiến ngày càng dầy dạn là nền tảng vững chắc cho La mã vượt qua đối thủ

    Hanibal cũng đã sai lầm trong trận chiến cuối cùng tại quê nhà khi đưa quân tượng binh lên trước để tạo ra lỗ hổng khủng khiếp trong quân khi đội voi lồng lên quay đầu vào quân Cathage
     
  10. Myzukage

    Myzukage Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    26/7/08
    Bài viết:
    344
    Nơi ở:
    Nirvana
    về trận Zama em nghĩ Hannibal cũng có cái lý của ông ấy khi cho voi lên trước bộ binh dù đây là điều tối kỵ. Thứ nhất bộ binh cua Carthage giời đây chủ yếu là đám tân binh với lính đánh thuê tinh thần chiến đấu kém công với it kinh nghiệm, đám lính cũ thì chả được la bao nên trung tuyến Carthage cực yếu=> sợ rằng đám kỵ binh chưa kịp tạt sườn thì trung quân đã tan rồi. Ông ấy quyết định đánh liều cho voi lên làm tiên phong với mục đích dùng sức mạnh và sồ lượng của 80 thớt voi phá vỡ trung tuyến Rome rồi tản ra 2 cánh.Nhưng 80 con voi này mới huấn luyện chưa có kinh nghiệm nên khi mắc mưu Scipio thì kết quả ai cũng rõ.
    Hannibal quyết định ko dùng chiến thuật cũ ở trận Cannea vì ko ai tắm 2 lần trên 1 dòng sông, Rome đã khôn hơn nhiều và họ đã chuẩn bị rất kỹ( kỵ binh Rome trận này mạnh hơn carthage, bộ binh vẫn tinh nhuệ như thường).Nói chung thua là đúng.=((
    ngu ý của em là vậy mong các bác chỉ giáo::)
     
  11. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    theo tôi cái việc đưa voi lên trước để rồi nó về dầy mả tổ là stupid nhất
    hồi trước chơi RTW cũng 1 lần làm giống Hanibal chỉ khác là voi chạy giữa trận đánh nên cả 2 phe tan tác(thực tế voi thường quay đầu chạy về nên ai dùng nó thì lãnh đủ)
    từ đó nhận ra voi là đơn vị khó dùng và tốt nhất là không xài nó
    nếu Hanibal lựa thế không đánh lại thì có thể lui binh tiếc là ông không có cơ hội làm việc đó bởi nếu lui quân có lẽ ông còn bị trục xuất sớm hơn
     
  12. Myzukage

    Myzukage Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    26/7/08
    Bài viết:
    344
    Nơi ở:
    Nirvana
    em thấy việc đưa voi lên trước bộ binh cũng khả thi đấy chứ ;;). Nếu voi được huấn luyện tốt và có hỏa lực yểm trợ thì em tin là được. Việt Nam thời Tây Son cha toàn cho voi lên trước đấy thôi mà thời ấy đang dùng súng thần cơ rôi mà voi có sợ đâu.Chưa kể hồi chống Pháp ở Tây Nguyên người ta còn dùng voi đánh giặc cơ mà :)). Quan trọng là ở cách huấn luyện voi và người quản tượng thôi. Tuy nhiên nếu địch biết đánh thì đúng là phản tác dụng thật.Như ở trận Bình Lệ Nguyên thời Trần cho voi lùa địch bị nó bắn vào mắt thế là quay về đạp quân ta thua tan tac.
    Ở trận Zama em phân vân sao Hannibal ko cho voi ra 2 cánh nhỉ.Dùng tượng binh trị kỵ binh rồi đánh tạt sườn cũng được mà. Còn kỵ binh di chuyển nhanh thì đi đường vòng móc lốp địch.Trung quân thì đành vừa đánh vừa lùi vậy::(.Khi nao bac vietanh thu chien nhu vay xem.:D
     
  13. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    voi khó điều khiển hơn ngựa nhiều nên người ta thường đưa vào trung quân củng cố đội hình
    nếu nó nhanh nhẹn và dễ xài như ngựa thì có mà người ta vứt ngựa đi:D
    thời Tây Sơn chắc voi VN điếc vì nghe nói gắn súng thần cơ trên lưng voi để bắn:o
     
  14. gamesoftware

    gamesoftware Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    21/12/07
    Bài viết:
    489
    Nếu nói như cậu thì hồi đó quản tượng của Carthage kém hả:devil:. Theo tôi không phải vậy, Hanibal cho voi lên đánh trước là nhằm phá vỡ đội hình chặt chẽ và kỷ luật của Roman, nhưng ông ta không ngờ được viên Tướng La Mã trẻ tuổi lại dày dạn kinh nghiệm tác chiến như vậy nên mới chuốc họa thôi - có lẽ là Hanibal đã quá chủ quan.
    Hix, hẳn ý cậu cho trung quân lùi dần lại để hy vọng bẫy quân La Mã như trận Canne hay sao - e rằng hơi ngây thơ mất rồi, vả lại tượng binh đánh hai cánh còn kỵ binh tập hậu nghe có vẻ hay nhưng hoang đường quá, bởi lẽ đâu phải đánh trận một mình, La Mã có thể dùng quân ném lao để chặn đánh tuợng binh còn kỵ binh chủ động tấn công kỵ binh Carthage, trong khi đó trung quân Carthage thì lùi lại dẫn đến việc hai cánh bị cô lập còn trung quân Roman tiến lên có thể hỗ trợ 2 cánh nhanh chóng tiêu diệt địch rồi thừa thắng đập tràn==> dùng kế này dễ thua thảm hơn cả cách của Hanibal mất:hug:
     
  15. Myzukage

    Myzukage Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    26/7/08
    Bài viết:
    344
    Nơi ở:
    Nirvana
    em nghĩ dùng lao để chống voi ko phải là cách hay tại nếu thế thì tượng binh tuyệt chủng hả bác :))
    Nếu cho voi đánh sườn địch ko được thi ta vẫn giữ voi ở hai cánh để tạo thành lớp bảo vệ cho 2 sườn của trung quân, đồng thời chiến đấu ngay cạnh trung quân sẽ làm binh sĩ vững dạ hơn, bọn kỵ binh địch đố dám thọc sườn( voi nó hét cho một cái thì ngựa chạy són đặc sản :)) ).Làm như thế còn đề phòng voi lúc hoảng loạn sẽ ko giày đạp quân ta( các bác đừng bảo đang ở 2 bên mà lại thích chạy vào giữa đấy :-" ), đồng thời hù dọa trung quân địch ko cho chúng lấn tới.Sau đó ta sẽ cho quân đánh như trận Canea với 2 cánh cung là tượng binh từ từ khép chặt bao vây trung quân địch( ý em là voi tiến từ từ cạnh trung quân ta nhưng cố ép địch vào giữa => voi mà ép thì ko vào cũng phải vào), nếu địch tản ra để tránh voi hoặc dụ voi vào thì chỉ tổ tự chia cắt mình hoặc voi nò điên lên thì chết ;)) ).Còn kỵ thì bí mật vòng ra sau tập hậu(các bác lưu ý từ bí mật cho em nhờ),quân bắn xa thì ở hậu quân bắn yểm hộ, nếu kỵ binh địch định móc lốp thì sẽ bắn cản trở trong lúc chờ vài con voi từ 2 cánh xuống, nếu voi xuống ko kịp thì làm bức tường người để bộ binh có thời gian quay xuống xử.:x
    cái này nghe có vẻ hay nhưng ko bít lâm trận thì như thế nào :'>
     
  16. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    voi 2 cánh mà nổi điên nó lao vào trung quân thì trận zama diễn ra trong 30' với thiệt hại 100% của Cathage
     
  17. Myzukage

    Myzukage Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    26/7/08
    Bài viết:
    344
    Nơi ở:
    Nirvana
    sao tự nhiên đứng ở ngoài lại chạy vào trong làm gì hả anh? Voi dù điên nó cũng ko ngu vậy đâu :D
     
  18. Myzukage

    Myzukage Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    26/7/08
    Bài viết:
    344
    Nơi ở:
    Nirvana
    mà theo em biết thì Scipio trị voi bằng cách dụ voi vào sâu trung quân rồi cho lính thổi kèn inh ỏi làm voi voi sợ quá chạy mất. 80 thớt voi của Hannibal trận này toàn là voi mới thuần phục chưa được huấn luyện kỹ nên mới vậy. Huấn luyện voi đương nhiên là phải cho nó quen với tiếng ồn, đau đớn và cả bỏng nữa nhưng mấy con này ko chỉ được huấn luyện sơ sài do ko tình hình quá gấp nên ::(. Em tin nếu 80 con voi ấy mà là loại được huấn luyện kỹ và có kinh nghiệm trận mạc thì trận ấy Rome thua là cái chắc.Chưa kể đám lính của Hannibal chủ yếu toàn bọn tân binh ko có kinh nghiệm, thua xa bộ binh Rome => đã nghèo còn mắc cái eo.

    Mà bác GS bảo Hannibal thua vì chủ quan là em ko đồng ý đâu. Hannibal là viên tướng dày dạn lọc lõi,ông hiểu rất rõ thực lực to lớn của Rome và chắc chắn ông hiểu trong chiến tranh chủ quan là chết. Bản thân Hannibal trong lúc đánh nhau ở Ý cũng mấy lần chết hụt vì sơ ý nên chắc ông hiểu. Vấn đề ở đây là ông ko có được tâm trạng tốt, mọi việc quá gấp gáp bất ngờ, ko có thời gian chuẩn bị và chất lượng quân đội được chính quyền bàn giao chả khác gì made in China X(.
     
  19. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    khi điên lên voi có xu hướng tấn công vào địch thủ nào cản đường nó chạy chốn
    nếu cậu từng thấy voi rừng bị vây bắt thì chắc hiểu nó sẽ lao vào đâu=.=
     
  20. gamesoftware

    gamesoftware Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    21/12/07
    Bài viết:
    489
    Nếu nói như cậu thì rõ ràng Hanibal xua tượng binh chưa huấn luyện kỹ làm tiên phong phá trận địch mặc dù biết rõ quân Roman tinh nhuệ thiện chiến ==> như thế thì không phải là chủ quan thì là thiếu hiểu biết à?:devil:
    Còn việc cậu nói voi đánh 2 cánh trong khi trung quân lùi lại vẫn có thể hỗ trợ được nghe tức cười lắm, bởi đã lùi lại thì hỗ trợ kiểu gì? Còn kỵ binh bí mật tập hậu đối phương thì đúng là kiểu đánh trận một mình:devil:, quả là bó tay luôn.
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này