^ đơn giản thế nào ko biết chứ tớ chẳng thấy công thức nào cả. Ý của Gta chắc là ai chơi thể thao thì nặng cân hơn (do cơ nặng hơn mỡ) nên công thức phải có cả tỉ lệ mỡ thì mới phù hợp.
Hiện nay trên thế giới thông dụng và được công bố chính thức là cách tính BMI.Như MOS đưa ra ở trên đấy.Cái cách trừ 105 chỉ là cách chung chung ước lượng cho tiện tính thôi chứ ko chuẩn cho lắm.Cách đấy được dùng cho người ko chơi thể thao.Còn đã chơi thể thao và cần số đo chuẩn thì phải dùng số BMI bạn Secret Boy ạ Còn chứng minh tại sao thì tớ ko rảnh ngồi tìm cho bạn.:devil:.Vấn đề là các tổ chức quốc tế công nhận nó thì mình áp dụng theo thôi Căn cứ khoa học thì tạm thời ko nói ở đây, nhưng ở một số nước thì tài liệu nghiên cứu khoa học chỉ được chấp nhận nếu dùng chỉ số BMI để tính toán :wink: Công thức thì lấy cân nặng ( kg ) chia cho bình phương của chiều cao (m) Underweight = <18.5 Normal weight = 18.5-24.9 Overweight = 25-29.9 Obesity = BMI of 30 or greater 22 là con số lí tưởng của người Châu Á :wink:
Chỉ số khối cơ thể Body Mass Index, có thể hoàn toàn hợp lý với cách tính của mình. * BMI < 18,5: người gầy * BMI = 18,5 - 24,9: người bình thường * BMI = 25 - 29,9: người béo phì độ I * BMI = 30 - 34,9: người béo phì độ II * BMI > 35: người béo phì độ III Cách tính như sau, lấy cân nặng chia cho bình phương chiều cao tính bằng m Nếu tính cân nặng theo tiêu chuẩn của người lính chiều cao tính bằng cm - 100 thì ta có như sau Nếu cao 170cm, ta có: BMI = 70(kg) / 1,7*1,7 BMI = 24,221 So với bản tính BMI trên thì 24,221 vẫn còn nằm trong danh sách người bình thường. Chỉ số BMI chỉ đạt đến 25 với cách tính của mình ( chiều cao cm - 100 = cân nặng đề nghị) chỉ khi, bạn cao 2m. Nhưng như tôi đã nói, cần phải có kết hợp tập thể lực thì mới tiêu hao mở mà tạo ra cơ bắp, muốn vậy thì phải tập luyện. Đã thấp lùn mà lười tập luyện thì ko có gì cứu vãn.
BMI chỉ là 1 trong số rất nhiều công thức khác để có thể thống kê ra thể chất của con người.Ví dụ tỉ lệ vòng ngực/vòng hông ,hay tỉ lệ mỡ trong cơ thể, mỡ dưới da v..v. nữa.Cái này nhiều lắm mình quên mất rồi .
Oh được 21,46 ^^ cũng không tệ .............ông ở trên muôn tăng cân thì cứ ngày nào cũng ăn khuya đi thía nào cũng tăng cái ... vòng bụng :p
Thấp mà còn đô con nữa thì ghê lắm. Tớ 1m67 mà chả dám đi tập thể hình sợ nó to người ra giống anh Hiều trong "bỗng dưng muốn khóc" thì kinh lắm:'>
Chính vì chơi thể thao họ mới cần công thức khác đấy, công thức BMI này chỉ dành cho người thường. Vận động viên thể thao có tỉ lệ mỡ thấp nên nặng cân là lẽ thường, chẳng lẽ những người đấy overweight cả àh . Nếu cần độ chính xác cao thì họ dùng phương pháp cân và cách tính khác.
Chơi thể thao được hiểu theo nhiều nghĩa. Có những người phải tính BMI để lên kế hoạch tập luyện thể thao để giảm cân,tăng cân hoặc tập hàng ngày.Chỉ số BMI là 1 số liệu khá quan trọng Còn ở dạng thể thao bán / chuyên nghiệp thì ngoài chỉ số BMI thì còn rất nhiều chỉ số khác.Như bài dưới Po đã nói BMI ko quyết định được tất cả, nhưng trong số liệu đo đạc thì ko thiếu được BMI :wink: . Ở bài trên ý Po chỉ muốn nói số liệu BMI có ý nghĩa khoa học và đáng tin cậy hơn cái công thức chiều cao - 105 kia mà thôi.
ông mà gầy những người chơi thể thao bán/chuyên nghiệp luôn có tỉ lệ mỡ thấp hơn nhiều so với tỉ lệ/khối lượng cơ bắp mà họ gain trong quá trình tập luyện nên cách tính nó sẽ phải khác đi, nếu tính theo kiểu -105 thì chắc nhiều VDV được tính là béo phì lắm =), lấy ví dụ cứ nhìn vào các VDV đấm bốc, có người chiều cao khoảng 1m8 mà nặng tới 120 - 130kg, nhưng chả ai có thể nói là họ béo được cả. btw BMI mình 26 lận overweight