Gần đây, thông tin về dịch vụ mạng 4G đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông cũng như những khách hàng có ý định sử dụng. Vì sao công nghệ mạng 4G chưa phổ biến nhưng lo tụt hậu bởi một số nhà mạng tại Việt Nam? >> Vì sao công nghệ mạng 4G chưa phổ biến nhưng lo tụt hậu? Thời gian gần đây, có không ít người đam mê công nghệ muốn sử dụng thử dịch vụ mạng 4G. Đây là một thông tin khá mới mẻ nhưng vì sao một số nhà mạng lo ngại: công nghệ mạng 4G chưa phổ biến nhưng lo tụt hậu? Trong buổi hội thảo ngày 17/5/2016 do Bộ TT&TT tổ chức, nhiều đại diện của các hãng viễn thông hiện nay đề nghị cho phép: sau khi thử nghiệm xong, việc triển khai trên băng tần 2G 1800MHz cho 4G/LTE-Advanced; tiếp đó là vấn đề cho các đơn vị viễn thông triển khai 4G trên băng 2600MHz, cùng nhiều tính năng của công nghệ LTE-Advanced. < Làm sao để biết được cách đăng ký gói miu của mobifone khi sử dụng 3G> Không những thế, nhiều ý kiến của chuyên gia và hiệp hội cho rằng: việc triển khai mạng 4G không chỉ nên dành cho thuê bao di động mà còn là điều kiện để thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin – viễn thông trong mọi ngóc ngách của đời sống xã hội. Cách đăng ký gói miu quét mã QR cho mobifone Sự lên tiếng của các nhà mạng lớn tại Việt Nam ra sao? - VNPT: ông Trần Mạnh Hùng cho biết kết quả thử nghiệm 4G của họ đã cung cấp được tốc độ truyền dẫn bằng với dịch vụ cáp quang ngày nay mà khách hàng cảm nhận được từ dịch vụ của các nhà mạng. Song, dịch vụ cáp quang không thể nào thay thế bởi dịch vụ mạng 4G, bởi nhu cầu khách hàng sử dụng tốc độ truyền lên tới vài trăm Mbps. < Cách đăng ký 3g tốc độ cao cho điện thoại - gói Miu 70 mobifone> - VNPT-VinaPhone: ông Lương Mạnh Hoàng - Chủ tịch Tổng Công ty đã chia sẻ: mạng 4G là công nghệ hứa hẹn tạo ra những bước đột phá mới về các dịch vụ viễn thông và công nghệ. Không những mang lại sự trải nghiệm cho người sử dụng mà mạng 4G còn là điều kiện phát triển các ứng dụng, các giải pháp cho doanh nghiệp/chính quyền trong một giai đoạn Internet kết nối mọi thứ. - Viettel: ông Lê Đăng Dũng - Phó Tổng giám đốc đã đưa ra kiến nghị vào năm 2015 rằng: Bộ TT&TT nên xem xét lại để cấp giấy phép cung cấp dịch vụ 4G cho Viettel ngay từ trong năm 2015 để đơn vị này có thể tự bỏ vốn đầu tư và chính thức triển khai mạng 4G ngay từ năm 2016. >> Lý do khiến Viettel đưa ra kiến nghị trên là: Đơn vị viễn thông Viettel nhận định đang thử nghiệm song song 4G ở Việt Nam lẫn tại nước láng giềng là Lào và Camuchia. So với các nước ASEAN, việc triển khai mạng 4G tại Việt Nam chậm hơn rất nhiều, dẫn đến việc thử nghiệm 4G bởi người sử dụng cũng kéo dài hơn nữa. < Bạn đang tìm cách đăng ký gói miu của mobifone để hòa mạng ở mọi lúc mọi nơi> Nếu việc triển khai 4G chậm thì các doanh nghiệp viễn thông sẽ tiếp tục đầu tư cho 2G và 3G. Chờ đợi cho đến khi mạng 4G được cấp phép thì doanh nghiệp không còn đầu tư 2G hay 3G nữa mà chuyển thẳng sang đầu tư 4G. Thời gian chờ đợi càng nhanh thì sẽ tránh lãng phí vốn đầu tư cũng như tài nguyên tần số của các nhà mạng hiện nay. Chẳng hạn, theo ý kiến riêng của tổng doanh nghiệp Viettel, việc làng phí rất lớn khi sử dụng băng tần 700Mhz đang được phân bổ cho truyền hình thực tế, do đó Bộ cần nghiên cứu thêm để phân chia băng tần cho doanh nghiệp viễn thông – nhằm triển khai 4G. Điều này sẽ góp phần làm tăng hàng trăm tỷ đồng cho nhà nước.
công nghệ càng ngày càng hiện đại và thay đổi 1 cách chóng mặt , chính vì vậy lo tụt hậu cũng là chuyện bình thường thôi