VTC - GIÁO HỘI PHẬT GIÁO: NHÀ NƯỚC KHÔNG NÊN QUẢN LÝ TIỀN CÔNG ĐỨC

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi Cha Thần Gió, 18/6/21.

  1. Gao.MegaUltraForce

    Gao.MegaUltraForce Không

    Tham gia ngày:
    6/5/19
    Bài viết:
    5,566
    nhưng..nhưng mà mấy ông sư của hội thì xài ai phôn, đeo rô lếch, chạy 4 bánh, tôi biết tin ai..
     
  2. Mộc Phù Dung

    Mộc Phù Dung Chrono Trigger/Cross

    Tham gia ngày:
    1/2/21
    Bài viết:
    6,817
    Sư giàu là real, sư nghèo là fake nhé, vậy cho dễ nhận dạng lừa đảo.
     
    diablo200 and victorhugo like this.
  3. Stuart Pot

    Stuart Pot C O N T R A

    Tham gia ngày:
    29/10/10
    Bài viết:
    1,548
    Khất thực tức là ăn xin chứ còn gì nữa, chỉ xin thức ăn chứ ko phải tiền bạc tài sản gì thôi. Về bản chất là trao đổi lòng thuơng hại. Nước nào để tôn giáo thống trị thì tất nghèo đói lụi bại vì phát triển dựa trên lòng thương hại chứ ko phải năng lực. Ai làm ít hưởng ít làm nhiều hưởng nhiều, có tài thì được trọng dụng ko có tài thì ko được quản lý. Chứ xh mà vận hành kiểu thương hại nhau rồi bố thí thì ko bao giờ tiến lên được.
     
  4. dadaohochanh

    dadaohochanh Fire in the hole!

    Tham gia ngày:
    8/12/08
    Bài viết:
    2,973
    Phải nhìn nó trong hoàn cảnh ra đời của phật giáo. Ở thời đó cũng như hiện tại ấn đụ, Việc cúng dường cho thày tu là một vinh hạnh cho người cúng. Nhưng phật giáo phá vỡ cái tư tưởng đẳng cấp, hơn nữa quan điểm của phật giáo là giới hạn mình vào các giới luật bắt nguồn từ lời dạy của đức phật. Nên phải coi nó là một cuộc cách mạng về tư tưởng. Đức phật vốn không nghèo vì đức phật vốn là hoàng tử của 1 nước, người giàu cúng dường cho đức phật cả vườn cây tu viện, nhưng đức phật không bỏ khất thực vì đó là cơ hội cho dân thường đc cúng dường ngài.
    khác nhau lớn nhất giữa ăn xin và khất thực đó là mục đích của nó. Ăn xin là đói nên phải đi ăn xin, khất thực là nhận cúng dường từ người dân bth người nghèo.
    Còn theo tiến trình lịch sử, quan niệm xã hội làm nó bị méo mó đi thì cũng ko đc đánh đồng giữa một “truyền thống” và một cái “hủ tục”
     
    victorhugo and Ờ mày giỏi like this.
  5. Stuart Pot

    Stuart Pot C O N T R A

    Tham gia ngày:
    29/10/10
    Bài viết:
    1,548
    Câu chữ nghe thì sang chứ bản chất nó vẫn là nhận của bố thí đúng ko? Vì nó ko có sự trao đổi vật chất hay dịch vụ tương đương, mà "trao đổi" đức tin của những người mộ đạo. Mình ko tự nhận là am hiểu Phật giáo nhưng theo mình biết thì mục đích chính của khất thực là để tránh người tu hành vướng vào "bụi trần" của thế giới "trần tục" thôi. Nói đơn giản là khi tu hành mà lao động để nuôi thân thì phải tham gia vào xã hội, là sẽ có ganh đua, mà đã ganh đua trong sinh nhai thì ắt nảy sinh ham muốn vật chất và thế thì ko thể tu hành được thôi.

    Giờ trừ những nước mộ đạo như Thái ra thì người ta còn giữ khất thực như một dạng truyền thống tôn giáo, chứ nó chết lâu rồi vì ko thể thích ứng với sự thay đổi của xh. Các chùa chiền, tổ chức phật giáo đều mở dịch vụ để nuôi sống hết chứ ko thể nhận bố thí mãi được. Có làm thì mới có ăn, ko thì adbac
     
  6. dadaohochanh

    dadaohochanh Fire in the hole!

    Tham gia ngày:
    8/12/08
    Bài viết:
    2,973
    Đệt, thế đồng chí phân biệt giữa nộp thuế với bố thí thuế hộ cái. khác nhau ở mục đích lù lù mà nói cứ như mới.
    Đừng hiểu theo cái hiểu của cái hiện tại vì phật giáo của hiện tại đang đi vào hình thức tôn giáo. Mỗi giới luật nhằm hướng tới ngăn chặn những cái làm bản thân bị ô nhiễm, suy thoái. giới luật về ăn uống là vì nta coi trong việc ăn uôngd vô tội vạ mang mầm mống nguy hiểm, trong ngôn từ vô tội vạ cũng mang mầm mống nguy hiểm.. từ đó mà có giới luật. Bụi trần cũng chỉ là một từ khái quát chung thôi. Người đa có thực tu thì nta cũng không sợ “bụi trần”, nta sống trong “bụi trần” mà vẫn sáng như gương. Blah blah. Đó là một câu chuyện dài
     
  7. Stuart Pot

    Stuart Pot C O N T R A

    Tham gia ngày:
    29/10/10
    Bài viết:
    1,548
    Thuế là ăn xin à? Mà thích thì chỉ ra cho. Thuế là khoản dân phải đóng cho nhà nước để trả cho các dịch vụ công: đường xá, bệnh viện, trường học.... Còn sư sãi nhà chùa có ko đảm bảo cam kết trả lại cho người dân cái gì hết, mà "tùy tâm", ko cam kết ko điều khoản ko thời hạn. Bạn ko trả thuế thì phạm luật và bị cưỡng chế bằng vũ lực, chứ ko ai ép bạn phải cúng bái cho sư sãi nếu bạn ko có đức tin và cũng chả có ai làm gì bạn nếu ko bố thí.

    Đồng chí mới là người ngộ nhận về "mục đích". Khất thực và ăn xin giống nhau ở chỗ đó là sự cho đi mà ko cần nhận lại, là tùy tâm, ko ép buộc. Bản chất đều là xin cho chứ ko phải trao đổi thông thường như trao đổi hàng hóa hay trao đổi sức lao động. Mục đích đều là xin mà có cái bỏ bụng. Còn người ăn xin phải ăn xin vì mất khả năng lao động với nhà tu hành phải ăn xin vì quan niệm/đức tin tôn giáo thì nó là nguyên nhân chứ ko phải mục đích. Mục đích giống nhau đều là nhận bố thí.
     
    duy851993 thích bài này.
  8. flame1602

    flame1602 C O N T R A

    Tham gia ngày:
    7/1/06
    Bài viết:
    1,875
    Nơi ở:
    Fear Street
    Nội bộ là răng, ở VN phải chịu chung sự quản lý của nhà nước. Cớ sao các tổ chức tôn giáo lại tự cho cái quyền nằm riêng ra. Thiếu gì vụ Sư biển thủ tiền công đức của chùa, vụ bà sư bỗng dưng bật ngửa về với phật rồi ôm luôn cả mớ tiền công đức trong tài khoản xử lý thế nào. Vụ thằng sư ôm đủ tiền đòi nghỉ tu thì sao. Giáo hội làm được cái vẹo gì ngoài ngồi tụng kinh. Chưa đòi chia tiền công đức dưới dạng thuế, chỉ cần có luật để áp dụng khi cần là được. Không có chế tài rõ ràng thì cái núi tiền chảy trong các hòm công đức có trời mới biết đi đâu về đâu, có khi mai mốt nó thành kênh rửa tiền mạnh nhất VN cũng nên.
     
    Nhật Bình thích bài này.
  9. dadaohochanh

    dadaohochanh Fire in the hole!

    Tham gia ngày:
    8/12/08
    Bài viết:
    2,973
    Bóc hết ngôn từ ra sẽ chỉ còn là tài sản của người sở hữu được trao cho người khác mà không kèm sự trao đổi ngang giá.
    Nếu không phân ra hoàn cảnh, đối tượng, mục đích thì chẳng giống nhau.
     
  10. Nhật Bình

    Nhật Bình Dragon Quest

    Tham gia ngày:
    1/11/20
    Bài viết:
    1,325
  11. Kuria

    Kuria Mega Man

    Tham gia ngày:
    29/3/15
    Bài viết:
    3,400
    Ít ra khất thực chỉ là xin đồ ăn, không tốn kém của dân (người cho) bao nhiêu cả. Còn mở dịch vụ đọc kinh cúng bái nhận tiền hương quả công đức nó ăn cả một đống tiền của dân, đủ để làm giàu luôn. Cái nào gây thiệt hại cho xã hội hơn? Cái sau.
     
  12. dark_slayer_83

    dark_slayer_83 Long Phụng Hòa Minh Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    19/4/02
    Bài viết:
    16,750
    Thật ra khổ tăng nhìn phát biết liền cần j mà cãi nhau. Mấy ông ấy khi đi mà mũi chân sau k chạm gót chân trc là pha ke hết.
     
  13. Stuart Pot

    Stuart Pot C O N T R A

    Tham gia ngày:
    29/10/10
    Bài viết:
    1,548
    Dân họ đồng ý với dịch vụ của chùa thì họ trả tiền tự nguyện, tiền trao cháo múc. Họ ko lên tiếng là lừa đảo thì thôi lại để người ngoài lên tiếng hộ. Cái nào cũng có hại cho xã hội hết, chỉ khác là cái sau phù hợp với cách vận hành của xã hội hiện nay hơn nên còn sống, còn cái trước chết rồi.
     
  14. Savitar

    Savitar T.E.T.Я.I.S

    Tham gia ngày:
    16/6/17
    Bài viết:
    552
    [​IMG]
     
    Stalkerz thích bài này.
  15. DkMuShiClone

    DkMuShiClone Fire in the hole!

    Tham gia ngày:
    18/4/19
    Bài viết:
    2,518
    Lol thương mại hóa đức tin là cội nguồn của biết bao nhiêu cái bại hoại mà cũng ngược được =)) đến chịu
     
  16. tuanfox5

    tuanfox5 Sonic the Hedgehog Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    19/3/06
    Bài viết:
    4,644
    Bà già ta cũng hay đi chùa, tin thầy này thầy nọ, nhưng nhà ta thì ko có tiền nên chắc cũng ko tốn kém gì, nhưng đổi lại ta thấy bà già ta đi về thì kiểu vui hơn ý, nên ta nghĩ mỗi vấn đề tùy mỗi người nhìn vào nó là thương mại hay ko thôi. Trước có thằng bạn thân mà nó bỏ hết đi tu, có lần còn rủ ta tu cùng, cũng bẵng chục năm rồi có nghe nói giờ trụ trì chùa nào đó rồi, trong khi mình trên răng dưới khoái lạc song châu, hồi đó đi tu có khi lại tiền xài ko hết, ăn gái mơn mởn chứ ko lu sơ như bây giờ...
     
  17. bokem130

    bokem130 Persian Prince Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    30/7/08
    Bài viết:
    3,704
    ở ĐN có dạo cụ Bá dựng chùa dựng tượng các loại, nhưng được cái làm chùa ra vẻ thanh tịnh tử tế dù cơ ngơi hoành tráng, không sặc mùi tiền bạc như chùa ngoài HN =))
     
  18. victorhugo

    victorhugo Dante, the strongest Demon Slayer Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    7/7/05
    Bài viết:
    14,302
    Nơi ở:
    CLUB "Rung Đùi"
    Cái này bạn nhầm rồi, đi khất thực là cơ hội để tăng lữ giao lưu với dân chung bát kể sang hèn, sau khi nhận cúng dường thì sẽ đứng lại giải đáp những câu hỏi cuộc sống mà người ta muốn hỏi. Nếu họ ko hỏi sẽ đứng lại giảng cho họ 1 lý lẽ hay. Vì thế nên đi khất thực ko chấp sang hèn, nhà nghèo mấy vẫn đứng lại xin ăn.
    Đấy là lúc đức phật thực hiện giảng giải đạo lý cho chúng sinh đấy
    Mà cái này là ngày xưa thôi, chứ bây giờ thì còn tìm đâu ra...
     
    Chỉnh sửa cuối: 24/6/21
    otaku_gangsta thích bài này.
  19. Kronpas1997

    Kronpas1997 Baldur's Gate Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/9/02
    Bài viết:
    30,806
    Tiền công đức của mình là chỗ rửa tiền đó, lỗ hổng cực lớn luôn. Tiền của dân đổ vào đó rất lớn nhưng không có cơ chế quản lý để kiểm soát thu chi, sớm muộn gì cũng phải có luật.
     
  20. kuteboy99

    kuteboy99 Fire in the hole!

    Tham gia ngày:
    5/4/19
    Bài viết:
    2,575
    Chùa chiền giờ vào để làm dịch vụ tâm linh chứ có thấy ai vào để tu nữa đâu.
    Tiền công đức thì bây giờ cứ dùng khái niệm hiện đại là tiền donate đi. Đã donate thì sẽ phải trích % ra để trả cho platform và đóng thuế, tôi nghĩ cũng hợp lý. Nếu chúng sinh đều bình đẳng thì nhà chùa cũng nên thực hiện nghĩa vụ bình đẳng như mọi người khác.
     

Chia sẻ trang này