[Tin tức] Đã tìm ra bộ ba phương trình cụ thể của Pytago

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi LordAllGod, 12/11/24 lúc 17:01.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. LordAllGod

    LordAllGod Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    26/11/23
    Bài viết:
    11
    Mod không cho post tại box thư giãn thì mình post vào đây vì đây là thông tin mới, hy vọng bài viết không bị khoá.

    1. Mở đầu.

    Trích https://www.teachy.app/vi_VN/book/g...djinh-ly-pitago-va-cac-ung-dung-cua-no-f12eb1

    Vào năm 530 trước Công nguyên, Pitago, một nhà toán học và triết gia Hy Lạp, thường được ghi công với việc xây dựng một mối quan hệ cơ bản giữa các cạnh của một tam giác vuông, điều này sẽ thay đổi mãi mãi cách chúng ta hiểu về hình học. Định lý Pitago không chỉ cách mạng hóa toán học mà còn tìm thấy ứng dụng trong nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau, như kỹ thuật, kiến trúc và thậm chí là trong âm nhạc. Pitago và những người theo ông, được gọi là các Pitago, tin rằng các con số là bản chất của mọi thứ, và định lý này là một ví dụ rõ ràng về triết lý đó.

    Suy nghĩ về: Làm thế nào một định lý được hình thành cách đây hơn 2.500 năm có thể vẫn còn phù hợp và ứng dụng trong ngày nay?

    Định lý Pitago là một trong những thuộc tính hình học được biết đến và sử dụng nhiều nhất trong toán học. Nó thiết lập mối quan hệ giữa các cạnh của một tam giác vuông, khẳng định rằng tổng của các bình phương của chiều dài của hai cạnh vuông bằng với bình phương chiều dài của cạnh huyền. Mối quan hệ này, được diễn đạt qua công thức a² = b² + c², là nền tảng cho việc giải quyết vô số vấn đề hình học và toán học.

    Tầm quan trọng của định lý Pitago vượt xa toán học thuần túy. Nó có ứng dụng thực tiễn trong nhiều lĩnh vực, như kỹ thuật, nơi mà nó được sử dụng để tính toán khoảng cách và chiều cao của các cấu trúc; trong kiến trúc, giúp thiết kế các tòa nhà và cầu; và trong đồ họa máy tính, nơi nó rất cần thiết cho việc tái hiện hình ảnh và mô hình ba chiều. Hơn nữa, định lý này là một công cụ không thể thiếu cho việc định vị, cho phép xác định chính xác khoảng cách giữa các điểm địa lý.

    Để hiểu rõ ràng định lý Pitago, điều quan trọng là phải hiểu các khái niệm về tam giác vuông, cạnh huyền và các cạnh vuông. Một tam giác vuông là một tam giác có một góc 90 độ. Cạnh huyền là cạnh đối diện với góc vuông và luôn là cạnh dài nhất của tam giác. Hai cạnh còn lại được gọi là các cạnh vuông.

    Từ xưa chúng ta đã biết về Pytago đó là phương trình ở dạng kết quả là: A² + B² = C²
    Nhưng chúng ta không biết rằng nó còn có ở dạng phương trình cụ thể và hoán toàn có thể dễ dàng tính toán, đây là một phát hiện mới. Từ giờ trở đi chúng ta có thể dễ dàng tìm ra phần lớn nghiệm của Pytago khi nắm được những phương trình này.

    2. Ba phương trình cụ thể của Pytago.

    Từ phương trình Pythagore nghiệm ban đầu

    A² + B² = C²

    Chúng ta có thể tìm được ba tập hợp số học tương ứng với ba phương trình Pytago cụ thể chứ không đơn giản chỉ là A² + B² = C²

    Khởi nguồn từ 3,4,5 hoặc -3,4,5

    Bắt đầu từ số lẻ:

    3-4-5

    5-12-13

    7-24-25

    9-40-41

    11-60-61

    13-84-85

    ....

    (2n + 1)² + (2n² + 2n)² = (2n² + 2n + 1)² đối với số lẻ

    Sau đó đến số chẵn:

    4-3-5

    6-8-10

    8-15-17

    10-24-26

    12-35-37

    14-48-50

    16-63-65

    18-80-82

    .....

    (2n)² + (n² - 1)² = (n² + 1)² đối với số chẵn

    Đến tập hợp có số âm

    4 - (- 3) - 5

    12 - 5 - 13

    20 - 21- 29

    28 - 45 - 53

    36 - 77 - 85

    44 - 117 - 125

    52 - 165 - 173

    60 - 221 - 229

    68 - 285 – 293

    .....

    (4+8n)² + (-3 + 8 ( (n/2)(n+1)))² = (5 + 8 ( (n/2)(n+1)))² Đối với tập hợp có số âm.

    Tổng cộng ta có ba phương trình Pythagore cụ thể, các tập nghiệm Pytago còn lại còn lại không còn ổn định nữa và tạo thành phương trình cụ thể nữa, ví dụ như bên dưới:

    Một ví dụ khác về tập nghiệm Pythagore

    3

    9

    15

    21

    27

    33 - 56 - 65

    39 – 80 – 89

    45

    51, 140, 149

    57, 176, 185

    63

    69, 260, 269

    75, 308, 317

    81,

    87, 416, 425

    93, 476, 485

    .....

    Cùng với (An)² + (Bn)² = (Cn)²
    với n là số nguyên chạy đến vô cực n=1,2,3,4 ....

    Trong đó A,B,C thỏa mãn Pytago trong ba phương trình trên chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy phần lớn nghiệm của phương trình Pytago.
     
  2. BÔ-MAN

    BÔ-MAN Mario & Luigi

    Tham gia ngày:
    17/11/22
    Bài viết:
    830
    Nơi ở:
    toilet
  3. yokitonara

    yokitonara Mayor of SimCity Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    30/6/08
    Bài viết:
    4,224
  4. dp_onl

    dp_onl Baldur's Gate Waiting to respawn GVN Dalit

    Tham gia ngày:
    8/7/10
    Bài viết:
    47,213
    Nơi ở:
    Tầng Lớp Dalit
  5. bushmaster

    bushmaster Rậm rạp nhất chuồng ➹ Marksman ➹ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    22/7/10
    Bài viết:
    2,550
    Nơi ở:
    Không có
    Thế nào là phần lớn ,3 công thức nghiệm kia đã đáp ứng được toàn bộ tập nghiệm của phương trình pitagore chưa , ý là tất cả các bộ ba pitagore đều thoả mãn được một trong ba công thức nghiệm này không
     
  6. dp_onl

    dp_onl Baldur's Gate Waiting to respawn GVN Dalit

    Tham gia ngày:
    8/7/10
    Bài viết:
    47,213
    Nơi ở:
    Tầng Lớp Dalit
    ai đó gọi nothing @CaroVN vào giải thích đi
     
  7. Red Mosnter

    Red Mosnter Red, Pokémon Champion ‍ ⚚ Mystic Mage ⚚ GVN Dalit

    Tham gia ngày:
    20/8/03
    Bài viết:
    40,626
    Cái này thư giãn không
     
  8. Chết vì bimbim

    Chết vì bimbim Vì Bimbim dính Sida GameOver Waiting to respawn

    Tham gia ngày:
    29/8/21
    Bài viết:
    5,111
    Cám ơn đã chia sẻ
     
  9. ShilenKnight

    ShilenKnight One-winged Angel Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    29/7/10
    Bài viết:
    7,611
  10. Rael

    Rael Magitek Knight GameVN Lady Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    30/5/05
    Bài viết:
    18,125
    Nơi ở:
    nhà
    @CaroVN luôn đó.
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này