Bà bầu có nên ăn quả cóc không?

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi hvu45678, 15/12/15.

  1. hvu45678

    hvu45678 Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    15/9/15
    Bài viết:
    0
    Cóc là loại quả được nhiều chị em phụ nữ yêu thích, mẹ bầu cũng không nằm ngoài nhóm này. Tuy nhiên, liệu quả cóc có đem lại dinh dưỡng cho mẹ khi mang thai không?

    viên uống trắng da ivory caps
    ship hàng Nhật

    Dinh dưỡng từ quả cóc

    Đây còn là loại quả có giá trị về mặt dinh dưỡng. Thành phần thịt quả cóc gồm: glucid 8% -10,5%; protein 0,5% – 0,8%; lipid 0,3% – 1,8%; cellulose 0,9% – 3,6%; tro 0,4% – 0,7%; acid 0,4% – 0,8%.

    Trong 100g thịt của loại quả này chứa tới 42mg acid ascorbic, ngoài ra còn có nhiều chất sắt (Fe). Nhai thật kỹ quả cóc với chút muối rồi nuốt dần còn giúp trị đau hầu họng. Dân ở 1 số nơi còn nghiền nhỏ thịt quả cóc để chế món ăn có mùi thơm dễ chịu, tác dụng tiêu thực.

    Bà bầu có nên ăn quả cóc không?

    - Giàu chất xơ

    Một phần ăn 100g cóc chứa khoảng 5,7 g chất xơ, đáp ứng 23 % lượng chất xơ cần thiết trong ngày. Chất xơ là một dưỡng chất có ích cho hệ tiêu hóa, giúp cải thiện chức năng đường ruột và tiêu hóa thức ăn dễ dàng, cho cảm giác no lâu, từ đó bà bầu ăn cóc giúp kiểm soát các cơn đói và cân nặng một cách hiệu quả.

    - Dồi dào vitamin C

    100g trái cóc có thể cung cấp cho cơ thể khoảng 34 mg vitamin C, đáp ứng hơn ½ lượng vitamin C cần bổ sung cho cơ thể mỗi ngày. Vitamin C là chất chống ôxy hóa mạnh, giúp bảo vệ cơ thể chống lại các gốc tự do gây hại, làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và ung thư, hỗ trợ hấp thụ chất sắt, tổng hợp collagen và protein để tạo thành các mô liên kết với nhau, giúp chữa lành vết thương và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

    Món mứt cóc tuy không giữ lại được lượng vitamin C dồi dào như khi còn tươi nhưng khi hết mùa các mẹ vẫn có thể thưởng thức được hương vị chua chua rôn rốt của chúng. Nó còn thường được chọn làm quà tết độc đáo cho người thân nưa đấy.

    - Trị bệnh tiêu chảy

    Tiêu chảy là bệnh rất nguy hiểm với các mẹ bầu, nếu không chữa trị kịp thời nguy cơ mất nước ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé là rất cao

    Cắt 3 miếng vỏ cây (cỡ 2 lóng tay) cho vào 1 lít nước, đun sôi đến khi còn 250 ml, chia 4 uống sẽ giảm nhanh bệnh tiêu chảy.

    - Nhiều chất sắt

    Một phần ăn gồm 100g cóc sẽ cung cấp khoảng 3,2 mg sắt, đáp ứng 18% lượng chất sắt cho cơ thể mỗi ngày. Chất sắt rất cần thiết cho sự vận chuyển ôxy và tạo ra các tế bào máu trong cơ thể nhất là đối với bà bầu.

    Việc ăn cóc hàng ngày trong quá trình mang thai sẽ giúp bạn giảm lượng thuốc bổ sung sắt vào trong cơ thể ngăn ngừa táo bón mà tác dụng phụ của thuốc gây nên

    - Giảm đường trong máu

    Bệnh tiểu đường trong thời kì mang thai là cấm kị, các bà bầu luôn phải kiểm soát lượng thực phẩm nạp vào mỗi ngày để khống chế đường trong máu luôn ở dưới mức cho phép.

    Cách làm: Quả cóc chín vứt bỏ hạt, số lượng không hạn chế, bổ nhỏ sấy hay phơi khô, tán thành bột mịn, để dành (chú ý tránh ẩm mốc bằng cách thỉnh thoảng đổ ra sao qua hay phơi).

    Cách dùng: Mỗi ngày 3 thìa, mỗi lần 1 thìa, dùng trước các bữa ăn sáng, trưa, chiều chừng 30-40 phút. Dùng kéo dài thường xuyên. Sau 1-2 tháng thử lại đường máu 1 lần, nếu nồng độ trở lại bình thường thì có thể giảm số lần uống còn 2 lần/ngày (sáng, chiều).

    - Phong phú về canxi

    Trong 100g cóc chứa 32 mg canxi, cung cấp khoảng 3% lượng canxi cần thiết cho cơ thể mỗi ngày. Canxi là một khoáng chất cần thiết để duy trì xương chắc khỏe, hỗ trợ cho cơ bắp và giúp sự dẫn truyền thần kinh được diễn ra bình thường.

    - Trị cảm cúm, đau họng

    Trong 100g thịt của loại quả này chứa tới 42mg acid ascorbic, ngoài ra còn có nhiều chất sắt (Fe). Nhờ vậy, cóc có tác dụng tăng sức đề kháng cho người bị cảm cúm.

    Với những lợi ích mà cóc mang lại cho các mẹ bầu vừa thỏa mãn cơn thèm chua trong quá trình thai nghén lại phòng, chữa trị được rất nhiều bệnh.

    Qua bài viết bà bầu có nên ăn cóc không của chúng tôi có giúp ích được gì cho chị em không, cảm ơn đã theo dõi bài viết
     

Chia sẻ trang này