Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi laasd15, 15/3/17.

  1. laasd15

    laasd15 Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    21/11/16
    Bài viết:
    0
    Thoát vị đĩa đệm là một trong những bệnh đau xương khớp phổ biến nhất hiện nay. Số lượng người mắc phải bệnh này ngày càng tăng, kể cả người lớn tuổi hay trẻ tuổi đều có nguy cơ bị mắc phải nên khiến nhiều người lo lắng. Ngoài việc uống thuốc và chế độ ăn uống hợp lý thì nhiều người vẫn thắc mắc rằng bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không? Đây là câu hỏi thường gặp của người bệnh khi bị các bệnh xương khớp nói chung và bệnh thoát vị đĩa đệm nói riêng. Sau đây mình sẽ làm rõ vấn đề này thông qua bài viết sau đây




    Thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ được không?



    [​IMG]


    Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên là điều quan trọng giúp cho hệ xương khớp chắc khỏe, ngăn chặn tổn thương và chống lại nhiều bệnh về xương khớp đặc biệt là thoát vị đĩa đệm, và đi bộ là một trong số đó. Tuy nhiên, khi áp dụng việc đi bộ mỗi ngày thì nên có phương pháp tập luyện để phòng chống và điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả. Sau đây là một số nguyên tắc nhất định



    Một số nguyên tắc đi bộ khi bị thoát vị đĩa đệm


    Đi bộ là việc tập luyện thể dục thể thao đơn giản nhất và ai cũng có thể thực hiện được, nhưng cũng cần có những chỉ định và cách thức đi bộ cho hợp lý, nhằm tránh gây ảnh hưởng đến hệ xương khớp. Khi bị bệnh thoát vị đĩa đệm mà đi bộ với tốc độ nhanh và trên đoạn đường dài và dốc thì chắc chắn bệnh sẽ bị nặng hơn. Vậy nên đi bộ như thế nào thì đúng đắn?


    1. Đi bộ đúng cách:


    Khi đi bộ để tập luyện thể dục, nhiều người thường không để ý đến việc đi như thế nào cho đúng. Việc đầu tiên để đi bộ hiệu quả thì bạn nên chú ý đến cách đi của mình. Khi đi, nên đi một cách tự nhiên, không gò bó hay theo một ký thuật nào cả, mắt nhìn thẳng về phía trước, toàn thân thư giãn, đặc biệt là hai vai, hai tay, khớp háng và hai chân, giữ cho người thẳng, đừng chúi người ra phía trước hay ngửa ra phía sau quá nhiều, hai tay vung vẩy thoải mái, nhẹ nhàng, biên độ vừa phải và sát hai bên thân người. Tùy cơ thể mỗi người mà khoảng cách giữa hai chân bước đi sao cho thật thoải mái là được. Lưu ý, khi chân tiếp đất phải bắt đầu từ gót rồi đến cả bàn chân và cuối cùng là mũi chân, trước khi nhấc chân lên, cứ thể bước đi từ chân này đến chân khác liên tục trên một đoạn đường nhất định


    Nên xem: Cách chữa bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả


    2. Không cầm nắm vật dụng khi đi bộ


    Khi đi bộ, mọi người cần phải tránh điều này, đặc biệt là những vật dụng như nước uống, thức ăn, điện thoại, máy nghe nhạc... bởi điều này sẽ làm tri phối tâm trí, không được hoàn toàn thảnh thơi, đồng thời sẽ làm sai lệch tư thế khi đi bộ, không thể vung vẩy hai tay một cách đều đặn và tự nhiên. Ngoài ra, khi đi nên thở một cách tự nhiên. Nếu đi một đoạn đường dài với tốc độ nhanh, hơi thể cũng sẽ nhanh theo và sâu hơn như một sự bù trừ, tuy nhiên đừng gắng sức hoặc thở theo nhịp này nhịp kia chỉ thêm phức tạp và đôi khi lại phản tác dụng.



    3. Đi bộ giúp giải tỏa căng thẳng


    Không những giúp cho cơ thể và hệ xương khớp thêm chắc khỏe mà còn giúp giải tỏa căng thẳng một cách hiệu quả. Vì khi vừa đi bộ, vừa xem những phong cảnh và không gian xung quanh chúng ta, giúp tâm trí thư giãn hoàn toàn, đây cũng là điều giúp cho việc chữa trị bệnh thoát vị đĩa đệm thêm hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, khi đi bộ không nên sử dụng những phương tiện giải trí khác như nghe nhạc, nói chuyện hoặc bàn chuyện làm ăn...


    Đi bộ được xem là một thú vui tao nhã của nhiều người, vừa có lợi cho sức khỏe vừa giúp giải tỏa căng thẳng hiệu quả. Nên chọn những lộ trình khác nhau nếu có thể để phong cảnh thay đổi thì càng tốt, nhằm tránh nhàm chán khi vận động. Đi bộ đúng cách giúp cho hệ cơ bắp dẻo dai, săn chắc và các khớp xương vận động tốt, tăng cường hệ tuần hoàn lưu thông máu, rất tốt cho những người mắc các bệnh như tim mạch, huyết áp cao, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, hoặc các bệnh về tâm lý, các bệnh về xương khớp và đặc biệt là bệnh thoát vị đĩa đệm. Ngoài ra còn giúp làm mạnh mẽ và an tính thần kinh, giảm đáng kể triệu chứng nhức đầu, mất ngủ, trầm cảm...



    4. Đi bộ tốt cho người thoát vị đĩa đệm


    Với những người bị bệnh xương khớp nói chung và thoát vị đĩa đệm nói riêng thì việc tập luyện thể dục thể thao là điều tốt nhất, nhằm phòng chống và giúp chữa trị bệnh hiệu quả hơn. Các bài thể dục thể thao để tập luyện như bơi lội, đạp xe, tập yoga và đặc biệt là đi bộ mỗi ngày đều tốt cho sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên với các bệnh về cột sống như thoái hóa cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, vôi hóa cột sống... bệnh nhân chỉ sử dụng các phương thuốc trị bệnh mà lười vận động thì việc chữa trị sẽ không được hiệu quả. Nếu bệnh nhân kiên trì tập luyện đều đặn mỗi ngày và sử dụng thuốc đều đặn theo chỉ định của bác sĩ thì những triệu chứng đau nhức do bệnh gây ra cũng sẽ giảm đáng kể và cũng sẽ nhanh chóng khỏi bệnh. Chính vì thế, đi bộ không gây hại mà rất tốt cho người bệnh thoát vị đĩa đệm.


    Do đó, ngoài việc đi bộ đều đặn mỗi ngày như trên thì bệnh nhân nên tìm cách chữa bệnh thoát vị đĩa đệm an toàn và hiệu quả nhất. Tốt nhất là nên sử dụng các phương pháp chữa bệnh từ đông y, thuốc nam, dân gian vừa hiệu quả lại vừa an toàn, không có tác dụng phụ. Chúc bạn mau khỏi bệnh.


    Xem thêm: Triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm
     

Chia sẻ trang này