Cách điều trị bệnh vảy nến bằng thuốc nam đã giúp nhiều bệnh nhân đẩy lùi căn bệnh này một cách nhanh chóng. Vảy nến là một bệnh ngoài da với biểu hiện khô rát, da dày và bong tróc. Bệnh làm cho cuộc sống của nhiều người phải chịu ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng bởi những vùng da bệnh vảy nến trông rất mất thẩm mỹ, khiến họ cảm thấy tự ti và sống khép mình hơn. Nhưng đừng lo lắng, bài viết sau đây sẽ giúp bạn nắm được cách chữa vảy nến bằng thuốc nam http://www.benhvaynenasung.com/chua-benh-vay-nen-bang-thuoc-nam-co-hieu-qua.html rất tốt. Bài thuốc nam từ thổ phục linh điều trị bệnh vảy nến Trong dân gian, cây thổ phục linh còn được gọi là cây khúc khắc. Từ xa xưa, nhiều người đã dùng củ của loại cây này để điều trị các bệnh lý về xương khớp. Nhưng theo các nghiên cứu gần đây thì củ khúc khắc còn được dùng để điều trị bệnh vảy nến rất tốt. Cách thực hiện cũng khá đơn giản, bạn hãy làm như sau: - Thuốc sắc: Dùng 100g cây cải trời và 80g củ khúc khắc, đem sắc hai vị thuốc này cùng với 1 lít nước. Sắc đến khi nào thuốc còn cạn lại khoảng 300-400ml thì có thể sử dụng được. Để cho nước nguội bớt, còn ấm ấm thì hãy dùng để uống và chia đều để uống trong ngày, không để qua đêm. Ngoài ra bạn cũng có thể dùng củ khúc khắc cùng với philatop để uống điều trị bệnh vảy nến. Kết hợp cách điều trị bệnh vảy nến bằng thuốc nam từ củ khúc khắc như trên với các loại thuốc mỡ bôi ngoài da như salicylic 5%, dầu Cađơ 10%... Với cách sử dụng cây thổ phục linh chữa bệnh vảy nến này là bạn có thể nhanh chóng khỏi bệnh chỉ sau 2-3 tháng điều trị thường xuyên và kiên trì thực hiện. Ngoài việc điều trị bệnh vảy nến thì củ khúc khắc còn có tác dụng rất đặc biệt với các bệnh ngoài da khác như bệnh viêm da cơ địa, á sừng, tổ đỉa, bệnh chàm eczema, mề đay... Tham khảo thêm: Bệnh vảy nến có di truyền không http://www.benhvaynenasung.com/benh-vay-nen-co-di-truyen-khong-nghien-cuu-moi-nhat.html? Bài thuốc nam từ sâm đại hành điều trị bệnh vảy nến Cây sâm đại hành hay còn được gọi là cây tỏi đỏ. Theo y học cổ truyền, loại thảo dược này thường được dùng như một vị thuốc bổ. Vì nó có tác dụng bổ máu, kháng khuẩn và là một cách điều trị bệnh vảy nến bằng thuốc nam rất tốt. Cách dùng cây tỏi đỏ chữa bệnh vảy nến đúng cách như sau: - Dùng 15-20g sâm đại hành đã được phơi khô, đem sắc lấy nước để sử dụng. - Lấy nước sắc trên đem ngâm rửa vùng da bị bệnh vảy nến và kết hợp với việc bôi thuốc ngoài da. - Thực hiện cách chữa bệnh vảy nến bằng thuốc nam này liên tục trong khoảng 2 tháng, các triệu chứng của bệnh vảy nến sẽ được thuyên giảm và cải thiện đáng kể. Cây khổ sâm - một cách điều trị bệnh vảy nến bằng thuốc nam. Theo y học cổ truyền, lá khổ sâm có vị đắng thường được dùng để ngâm rửa hoặc tắm có tác dụng chữa trị các bệnh ngoài da, trong đó có bệnh vảy nến. Loại lá này sẽ giúp người bệnh loại bỏ các tế bào da bong tróc, tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm và làm giảm triệu chứng ngứa rát vô cùng hiệu nghiệm. Dùng lá khổ sâm kết hợp với các loại cây khác và thực hiện việc điều trị bệnh vảy nến như sau: - Chuẩn bị 15g lá khổ sâm, 15g huyền sâm, 15g kim ngân hoa, 15g sinh địa, 10 quả ké. Đem tất cả nguyên liệu trên đun sôi với 1 lít nước và để ấm rồi uống trong ngày. Hoặc bạn có thể sử dụng nước sắc trên để ngâm và rửa vết thường bị vảy nến. Tuy nhiên, chỉ áp dụng cách điều trị bệnh vảy nến bằng thuốc nàm thì chắc không sẽ đạt được hiệu quả cao. Vì thế, bạn hãy tuân thủ và thực hiện đúng đắn những điều cần lưu ý sau đây: - Đầu tiên, người bệnh cần đến bệnh viện để kiểm tra xem tình trạng của minh thế nào để biết chính xác và có cách điều trị bệnh phù hợp. - Dù sử dụng bất kì cách điều trị bệnh vảy nến nào cũng cần có sự chỉ định của bác sĩ, không được tự ý sử dụng. - Trong quá trình điều trị bệnh vảy nến cần tránh xa những chất gây kích ứng cho vùng da bị tổn thương, không dùng tay không để chạm vào chúng, tránh tiếp xúc với các loại chát hóa học, chất tẩy rửa, thức ăn khi chế biến... - Xây dựng một lối sống lành mạnh, văn vinh cũng như có một chế độ sinh hoạt, ăn uống và tập luyện hợp lý, nhầm nâng cao sức đề kháng của cơ thể. - Nếu sử dụng thuốc điều trị mà không có dấu hiệu thuyên giảm thì cần trao đổi với bác sĩ ngay. Xem ngay: Triệu chứng của vảy nến http://www.benhvaynenasung.com/cac-trieu-chung-cua-benh-vay-nen.html