Cấy ghép implant phục hình nguyên hàm

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi daitrang74, 26/2/17.

  1. daitrang74

    daitrang74 Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    30/11/16
    Bài viết:
    0
    Tác hại của mất răng hàm


    Có nhiều nguyên nhân có thể gây mất răng hàm. Nguyên nhân có thể xuất phát từ các bệnh lý răng miệng, cũng có thể do tai nạn hoặc bẩm sinh. Cho dù mất răng vì nguyên nhân nào thì cũng để lại những tác hại, ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.


    Bởi, răng hàm đóng vai trò rất quan trọng, giúp nghiền thức ăn trước khi đưa xuống dạ dày tiêu hóa. Răng hàm mất, khả năng ăn nhai kém. Thức ăn đưa xuống dạ dày khi chưa được nghiền kỹ, dạ dày cần phải hoạt động với công suất lớn hơn để tiêu hóa thức ăn, lâu ngày dạ dày yếu, dẫn đến các bệnh về đau dạ dày, đường tiêu hóa.
    >>>Xem thêm:http://chinhhinhhomom.blogspot.com/2017/02/phai-lam-sao-e-rut-ngan-thoi-gian-cay.html

    [​IMG]
    Có nên phục hồi răng hàm bị mất bằng cấy Implant?


    Ngoài phương pháp cấy Implant thì hiện nay vẫn còn một số phương pháp phục hình răng hàm bị mất. Tuy nhiên, xét mọi mặt từ tính thẩm cho đến độ bền, độ tự nhiên thì không có phương pháp nào hiệụ quả bằng phương pháp cấy Implant.


    Bởi, phục hình Implant dựa trên nguyên tắc phục hình răng trên chính răng bị mất, không ảnh hưởng đến những răng bên cạnh, không bị tiêu xương và điều quan trọng nhất là cho cảm giác ăn nhai tự nhiên như răng thật.


    Trồng răng Implant phục hình răng hàm bị mất ở nha khoa


    Bước 1: Khám và chụp CT.


    Chụp CT nhằm kiểm tra tình hình sức khỏe của răng miệng, tình trạng xương hàm, tỉ lệ tiêu xương, kích thước thích hợp của trụ Implant là bao nhiêu để không ảnh hưởng đến dây thần kinh.


    Bước 2: Chuẩn bị tiểu phẫu.


    Khâu chuẩn bị này rất quan trọng, nó quyết định đến chất lượng ca phẫu thuật. Trong khâu chuẩn bị phải đảm bảo dụng cụ tiểu thuật, phòng tiểu phẫu đã được vô trùng.


    Bước 3: Phẫu thuật cấy Implant


    Khi mọi thứ đã chuẩn bị sẵn sàng, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật. Trước khi thực hiện phẫu thuật, cần phải gây tê, tại vùng răng cần làm phẫu thuật để bệnh nhân không cảm thấy đau. Sau khi gây tê và làm sạch răng các bác sĩ sẽ tiến hành mở vạc lợi và cấy trụ Implant vào xương hàm theo vị trí đã định sẵn.


    Bước 4: Tái khám định kỳ và lấy dấu răng.


    Sau khi cấy ghép Implant, bệnh nhân cần phải tái khám theo hướng dẫn, để bác sĩ kiểm tra sự hồi phục của vết thương, cũng như sự tích hợp của trụ Implant vào xương hàm. Sau khi implant đã hoàn toàn tích hợp vào xương hàm, sẽ tiến hành lấy dấu, để chế tạo mão răng sứ.


    Bước 5: Lắp răng sứ vào trụ Implant.


    Như vậy đã hoàn tất quá trình phục hình Implant cho răng bị mất, bây giờ bệnh nhân có thể sử dụng răng Implant để ăn nhai sinh hoạt bình thường như răng thật.


    Cấy ghép implant phục hình răng hàm bị mất
    Hình ảnh một số trường hợp cấy Implant phục hình răng hàm ở nha khoa


    - Trường hợp 1: Cấy Implant một răng nhai hàm trên


    - Trường hợp 2: Cấy Implant một răng nhai hàm dưới


    - Trường hợp 3: Cấy Implant hai răng nhai hàm trên


    - Trường hợp 4: Cấy Implant 3 răng nhai hàm trên


    - Trường hợp 5: Cấy 3 trụ Implant cho 4 răng nhai hàm dưới


    - Trường hợp 6: Cấy Implant răng nhai hai bên hàm


    Mặc dù răng hàm không ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, nhưng răng hàm gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt sức khỏe đường tiêu hóa. Vì vậy, nếu như không may bị mất răng hàm, bạn nên sớm phục hồi lại, vì để lâu xương hàm sẽ bị tiêu.
    Nguồn:http://implantthammy.blogspot.com/2017/02/nho-rang-ngay-sau-khi-cay-implant-uoc.html
     

Chia sẻ trang này