Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân thoái hóa khớp

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi codetodead, 7/12/17.

  1. codetodead

    codetodead Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    2/7/16
    Bài viết:
    0
    Bệnh nhân thoái hóa khớp thường xuyên phải chịu những cơn đau dai dẳng và đứng trước nguy cơ tàn phế. Bệnh nhân thoái hóa khớp thường phải chịu những cơn đau âm ỉ, tăng lên khi vận động và giảm lúc nghỉ ngơi. Theo các chuyên gia, việc thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm giảm tiến triển của bệnh và cải thiện triệu chứng đau, cứng khớp. Khi đã được chẩn đoán bị thoái hóa khớp, tùy theo tình trạng của bệnh mà bác sĩ có hướng điều trị cụ thể cho bệnh nhân (không phải thầy lang chữa thoái hóa đốt sống cổ). Ở giai đoạn đầu, bệnh nhân thường được điều trị bằng cách dùng thuốc kết hợp với các biện pháp phục hồi chức năng. Trường hợp nặng, có thể tiêm thuốc giảm đau chống viêm và thuốc bổ sung dịch khớp, thậm chí là phẫu thuật.

    [​IMG]

    Một yếu tố quan trọng có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn khác nhau về các loại đệm, giường và tư thế ngủ là tình trạng bệnh riêng mà mỗi người đang mang. Với mỗi loại bệnh chúng ta sẽ có những sự lựa chọn đệm và tư thế ngủ khác nhau làm sao đảm bảo tốt nhất. Bệnh nhân bị đau do viêm xương khớp ở các khớp xương nhỏ (facet joints) có thể thích nằm nghiêng khi ngủ với tư thế đầu gối cong lên (tư thế bào thai). Điều này giúp mở các khớp xương nhỏ trong cột sống và có thể làm giảm các áp lực tương ứng. Ngoài ra, nằm ngủ trên một chiếc ghế ngả lưng hoặc giường cho phép đầu và và đầu gối được nâng cao cũng có thể làm giảm áp lực lên các khớp xương nhỏ. Bệnh nhân bị đau do bênh thoái hóa đĩa đệm có thể thích tư thế ngủ nằm sấp do tư thế này làm giảm áp lực lên các đĩa đệm.

    1. Thoái hóa lipid :
    2. Test chẩn đoán: tăng axit béo chuỗi rất dài trong huyết tương
    3. Giúp điều hòa các tuyến Sinh dục, tuyến tiền liệt, tuyến thượng thận
    4. Khi nào bạn cần tìm đến bác sỹ?3.1.1 Tin vui cho chị em bị đau lưng
    5. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của đau thắt lưng
    6. Cơ chế lọc của thận
    Bệnh nhân có thể cảm thấy thoải mái nhất khi sử dụng một tấm đệm tương đối cứng và đặt một chiếc gối mỏng dưới phần bụng và hông để làm giảm căng thẳng cho vùng thắt lưng. Những người bị đau do hẹp cột sống có thể thích nằm nghiêng khi ngủ với tư thế đầu gối cong lên (tư thế bào thai). Điều này giúp giảm bớt áp lực lên các dây thần kinh. Để làm giảm áp lực lên các dây thần kinh thì có thể nằm ngủ trên một chiếc ghế ngả lưng hoặc giường cho phép đầu và và đầu gối được nâng cao. Những bệnh nhân có triệu chứng viêm bao hoạt dịch ở hông (viêm bao hoạt dịch Trochanteric lớn hơn) có thể đặc biệt nhạy cảm với sự đau đớn khi nằm một tấm nệm quá cứng. Nếu đệm quá cứng, một tấm nệm mới với lớp lót đệm dày phía trên cùng hoặc đặt tấm đệm mút vỉ trứng egg crate lên trên tấm đệm cũ có thể sẽ giúp làm giảm độ cứng.

    Bệnh nhân bị đau hông thường cảm thấy bớt đau đớn khi nằm nghiêng và đặt một chiếc gối giữa hai đầu gối. Điều này sẽ làm giảm căng thẳng cho hông. Tư thế nằm ngủ thoải mái nhất phụ thuộc vào vị trí đĩa đệm. Đối với bệnh thoái vị đĩa đệm paracentral (dạng bệnh phổ biến nhất đau thắt lưng trái), bệnh nhân sẽ có khuynh hướng nằm đè lên bụng. Đối với tình trạng bênh thoát vị đĩa đệm foraminal, nằm ngủ nghiêng với tư thế bào thai sẽ giúp chịu đau đớn tốt hơn. Nhìn chung, nâng cao đầu gối một chút bằng cách đặt một chiếc gối ở dưới đầu gối trong khi nằm ngửa có thể là tư thế phù hợp với nhiều chứng bệnh đau lưng. Nhiều bệnh nhân cũng thấy rằng đây là cách thoải mái nhất để ngủ sau khi phẫu thuật cột sống. Hiện nay, hệ thống ĐỆM.VN đang cung cấp rất nhiều các loại đệm lò xo, đệm cao su, đệm bông ép,… để bạn và gia đình có thể lựa chọn tấm đệm phù hợp nhất.

    Hàng triệu người bị đau lưng, và cách điều trị thông thường chỉ là giảm đau tạm thời. Nguyên nhân đau lưng do đâu? Đôi khi do chính cột sống, hoặc do hệ liên kết các cơ quan nội tạng với cột sống. Đối với những trường hợp như vậy, việc làm giảm đau không phải là khó nếu như được chẩn đoán đúng bệnh. Các bộ phận bên trong cơ thể luôn được bảo toàn ở những vị trí cố định ngay cả khi có những tác động mạnh. Để giữ được như vậy, rõ ràng mỗi một bộ phận cần được gắn chặt với một phần cứng nào đó. Cơ thể con người có một hệ liên kết rất phức tạp để "nối" các cơ quan với nhau và gắn chúng với khung xương. Vì có rất nhiều bộ phận được gắn trực tiếp với xương sống nên khi có sự bất ổn của hệ thống liên kết, bạn có thể bị đau cổ, đau lưng hoặc vùng xương cùng. Sợ hãi, đau đớn, căng thẳng thần kinh, chấn thương đều có thể gây co thắt - giãn hoặc co rút dây chằng.
     

Chia sẻ trang này