Nhiều người khi bị đau lưng là nghĩ ngay đến bệnh đường tiết niệu. Vì sao đau thắt lưng? Mọi người có thể mắc triệu chứng đau thắt lưng (ĐTL) ngay cả tuổi còn rất trẻ. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân xảy ra ngay tại cột sống thắt lưng nhưng có thể do tổn thương ở một vị trí khác hoặc cơ quan khác trong cơ thể gây nên. ĐTL có thể do tác động cơ học hoặc do viêm nhiễm. Triệu chứng ĐTL được thể hiện khá sớm gây khó chịu và ảnh hưởng lớn đến khả năng vận động, sức khỏe, buộc người bệnh phải đi gặp thầy thuốc. Ngoài do thoái hóa cột sống thắt lưng, mang vác nặng, thay đổi tư thế đột ngột hoặc bưng, bê vật nặng không cân xứng làm thoát vị đĩa đệm cũng là một nguyên nhân gây ĐTL. Người bệnh có biểu hiện ĐTL dữ dội, nằm bất động, không cử động được phải cấp cứu. Khi mắc các bệnh này, người bệnh thường ĐTL âm ỉ đồng thời với các triệu chứng chính của bệnh (đau dạ dày, sỏi tiết niệu, viêm phần phụ ở nữ giới). Để xác định nguyên nhân đau thắt lưng cần chụp X-quang cột sống thắt lưng, siêu âm ổ bụng, xét nghiệm nước tiểu. Nếu có điều kiện cần chụp cắt lớp vi tính (CT) hoặc chụp cộng hưởng từ (MRI). Ngoài ra, để loại trừ các bệnh có liên quan, các xét nghiệm cận lâm sàng là rất cần thiết (kiểm tra dạ dày, kiểm tra phần phụ ở nữ giới). Xem thêm: http://thoaihoadotsongco.com/dau-lung/yoga-chua-dau-lung/ Phản xạ gân gối giảm hoặc mất. Khi tổn thương rễ vận động L3 làm yếu cơ tứ đầu đùi, cơ khép đùi và cơ thắt lưng chậu. Tổn thương rễ L4 gây ra tổn thương cơ mác trước. Đau rễ L1 ảnh hưởng tới vùng háng và rễ L2 tới vùng mông bên. Thông thường thoát vị đĩa đệm xảy ra ở một tầng nên triệu chứng lâm sàng phản ánh tổn thương của rễ tương ứng. Nếu thoát vị đĩa đệm hai tầng sẽ làm cho triệu chứng lâm sàng phức tạp thêm. Nếu một tầng đĩa đệm giữa L4-L5 hoặc L5-S1 bị vỡ quá lớn chèn ép rễ L5 và S1, thường thì dấu hiệu rễ S1 biểu lộ trên lâm sàng rõ hơn. Đau thắt lưng cũng có thể do nhân đệm của đốt sống bị thoái hóa, mặc dù không có lồi của đĩa đệm. Đôi khi nhân đệm di chuyển vào thân sống kế cận, được gọi là nốt Schmorl. Thoái hóa cột sống là gì Khám thực thể: Chứng vẹo cột sống Bấm huyệt Phong trì Tuổi: Tuổi càng cao càng có nhiều nguy cơ bị bệnh mạch vành Nếu thực hành thường xuyên thì chữa bệnh viêm khớp vai, chân, tay Trong trường hợp như vậy, không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng rõ của tổn thương rễ, mặc dù đau thắt lưng nhiều và đôi khi có lan xuống đùi. Đau vùng thắt lưng cũng chưa loại trừ do một khối u bên trong có chèn ép rễ và dây thần kinh. Chẩn đoán lâm sàng luôn luôn phải dựa vào bệnh sử tự nhiên với cơn đau đầu tiên mà phần lớn do lao động nặng ảnh hưởng đến đốt sống thắt lưng. Trong đó có một lần đốt sống bị gập quá mức và cơn đau kéo dài một thời gian. Hoặc cũng có một số trường hợp cơn đau thắt lưng từ mức độ nhẹ rồi dần dần nặng hơn nhưng không do lao động nặng mà do tư thế ngồi làm việc không đúng. Đau rễ thần kinh điển hình là do sự chi phối của rễ, điều này phải được phân biệt từ đau phần gần lan đến mông, đùi liên quan đến mặt khớp và dây chằng do thoái hóa. Xem thêm: http://thoaihoadotsongco.com/benh-dau-that-lung/dau-that-lung-ben-trai-la-benh-gi/ Có thể có xuất hiện dấu thần kinh. Có thay đổi phản xạ vận động và cảm giác. Đau chỉ lan đến phần gần của chân. Từ đùi đến đầu gối. Rất hiếm xuống đến đầu gối. Viêm đốt sống do thấp khớp ở giai đoạn đầu. Không đau rễ, cứng khớp buổi sáng, hạn chế mọi chuyển động, giới hạn gập đốt sống, hạn chế mọi vận động có liên quan đến xương sườn. Những rối loạn quanh thần kinh, khung chậu, ngoài ống sống làm nghi ngờ là một bệnh lý đĩa đệm. Xuất huyết khoang dưới nhện đốt sống làm đổi hướng về phía vùng thắt lưng gây đau thắt lưng lan xuống hai chi dưới. Bệnh lý mạch máu, đặc biệt là túi phình động mạch chủ bụng bóc tách. Đau này lan xuống chi dưới và khó xác định, không giảm cảm giác. Bệnh lý tủy sống do tiểu đường có thể dẫn đến thoát vị đĩa đệm trung tâm. Các bệnh lý của dây thần kinh ngoại biên như tổn thương dây thần kinh gang bàn chân trong đường hầm cổ chân, điều này dễ nhầm lẫn với thoát vị đĩa đệm thắt lưng. Đôi khi cũng có thể nhầm lẫn với u sợi thần kinh tọa (neuroma). Trước đây dùng cản quang dầu và bây giờ được thay thế bằng cản quang tan trong nước để chụp bao rễ. Là đưa vào đĩa đệm một chất cản quang dưới sự kiểm soát của màng tăng sáng (C-arm). Phương pháp này hiện nay không còn sử dụng để chẩn đoán thoát vị đĩa đệm nữa. Khi đĩa đệm bị thoát vị chui ra nằm ngoài màng cứng làm thay đổi vị trí bình thường của các tĩnh mạch ngoài màng cứng. Điều này cũng có thể giúp cho chẩn đoán các thoát vị đĩa đệm bên. Hiện nay CT Scan và cộng hưởng từ (MRI) đã thay thế hoàn toàn phương pháp này. Nguồn: http://thoaihoadotsongco.com/benh-thoat-vi-dia-dem-2/thoat-vi-dia-dem-c6-c7/