Ai cũng biết: 10/2(1+3) = 20 Nhưng nếu ta giả sử phần trong ngoặc là x thì ta có bài toán tìm X như sau: 10/2x = 20 Khi ta tìm x, theo cách thông thường, ta sẽ chuyển x sang vế phải, tức là sẽ bằng: ==> 10 = 2x . 20 ==> 10 = 40x ==> x = 1/4 ??? Sao lại có chuyện này xảy ra nhỉ? @@
Này là đang quy từ văn nói sang văn viết này, Nngáo lòi loz, chơi đồ ít thoy bạn ơi Mười chia - hai ích = 10/(2*x) Mười chia hai - ích = (10/2)*x
Đúng quy tắc mà làm. Tính kết quả trong ngoặc trước rồi theo trình tự: Nhân chia trước cộng trừ sau, tuần tự từ trái sang phải.
Nhìn câi câu bôi đạm này lại nhớ đợit cãi nhau vì có nhiều người hiểu sai. (nhân chia) trước (cộng trừ) sau mới đúng. Nhưng nhiều người lại hiểu sai theo nghĩa là phải làm lần lượt theo thứ tự nhân> chia >cộng >trừ.
Thì vẫn đúng vậy mà, chả qua bọn nó rảnh háng thích phức tạp hóa vấn đề lên thôi. Nhưng toàn phức tạp hóa ngu dẫn đến mấy phép tính mất gốc Đúng quy tắc thì trong tổng 1 phép toán. Ưu tiên làm lần lượt từ trái qua phải trc. Các phép nhân và chia làm trc, cộng trừ làm sau. Từ trái qua phải là theo thứ tự phép tính chứ ko phải Nhân > Chia > Cộng > Trừ