HOI3 - Their Finest hour: Khía cạnh lịch sử quân sự

Thảo luận trong 'Thảo luận chung' bắt đầu bởi trinh phuc tuan, 11/4/13.

  1. trinh phuc tuan

    trinh phuc tuan Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    19/6/10
    Bài viết:
    301
    Lúc trước tôi đã lập một chủ đề về hướng dẫn chơi HOI3. Nhưng vì đây là một game chiến tranh về WW2, liên quan đến lịch sử toàn thế giới nên muốn lập thêm topic này để các member hiểu thêm về các yếu tố lịch sử của quân đội các nước và lịch sử các tướng lĩnh trong quá trình tham chiến.
     
  2. trinh phuc tuan

    trinh phuc tuan Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    19/6/10
    Bài viết:
    301
    1 - Quân đội Phát xít Đức:

    Sau thất bại Thế chiến 1, theo Hiệp ước Versail, nước Đức phải giải giáp. Với việc Hitler và Đảng Nazi giành quyền lãnh đạo, nước Đức tái vũ trang liên tục từ năm 1934 - 1938. Trong hệ thống quân đội Đức có hai nhánh:

    I. Wehrmacht : Quân đội Đức
    II. Waffen-SS: Quân đội của Đảng Công nhân Quốc Xã (Nazi Party)

    1. Commander-in-Chief of the Wehrmacht: Tổng tư lệnh Quân đội là Adolf Hitler vì Hitler là Germany's head of state: Chủ tịch nước mà ông ta tự phong cho mình là Furher : Lãnh tụ.

    Generaloberst Werner von Fritsch (1935–1938)
    Generaloberst Walther von Brauchitsch (1938–1941), promoted to Generalfeldmarschall 1940
    Führer and Reichskanzler Adolf Hitler (1941–1945)
    Generalfeldmarschall Ferdinand Schörner (1945)

    2. OKW: Armed Forces High Command (Oberkommando der Wehrmacht or OKW): Tổng Hành Dinh các Lực lượng Vũ trang: dưới sự chủ trì của Thống chế - Field Marschall (Generalfeldmarschall) Wilhelm Keitel. Sau này Wilhelm Keitel ký văn kiện đầu hàng Lực lượng Đồng Minh, bị kết án tại Nuremberg và bị treo cổ.


    3. German General Staff: Bộ Tham mưu Quân đội Đức, đứng đầu là các tướng:

    General Ludwig Beck (1935–1938): tham gia ám sát Hitler, bị treo cổ
    General Franz Halder (1938–1942): bị kết án tại Nuremberd, bị treo cổ
    General Kurt Zeitzler (1942–1944)
    Generaloberst Heinz Guderian (1944–1945): tướng xe tăng nổi tiếng
    General Hans Krebs (1945, committed suicide in the Führerbunker): tự tử tại boongke của Hitler

    Quân đội Đức lại có 3 nhánh, mỗi nhánh lại có 1 Hành dinh (High Command) riêng. Đó là:

    I.1. Oberkommando des Heeres (OKH, army): Lục quân

    Generaloberst Werner von Fritsch (1935–1938)
    Generaloberst Walther von Brauchitsch (1938–1941), promoted to Generalfeldmarschall 1940
    Führer and Reichskanzler Adolf Hitler (1941–1945)
    Generalfeldmarschall Ferdinand Schörner (1945)

    I.2. Oberkommando der Marine (OKM, navy): Hải quân

    Admiral Erich Raeder (1928–1943), promoted to Generaladmiral 1936, Großadmiral 1940
    Großadmiral Karl Dönitz (1943–1945)
    Generaladmiral Hans-Georg von Friedeburg (1945)
    "Admiral Inspector": Großadmiral Erich Raeder (1943–1945) (sinecure)

    I.3. Oberkommando der Luftwaffe (OKL, air-force): Không quân

    General Hermann Göring (1935–1945), promoted Generaloberst 1936, Generalfeldmarschall 1938 (!), Reichsmarschall (singularily) 1940
    Generalfeldmarschall Robert Ritter von Greim (1945)

    Tổng số sư đoàn của Quân đội Đức Quốc xã ở thời điểm cao nhất lên đến khoảng 410 divisions sư đoàn. So với Liên Xô gần khoảng 500, Nhật trên 100, Mỹ là 93, Anh khoảng trên 60.

    III. Tướng lãnh kiệt xuất:

    1. Mười viên tướng được đánh giá là tài năng nhất:

    1. Erich von Manstein: người vạch kế hoạch đánh chiếm Ba Lan và Pháp, đề xuất việc đánh Pháp qua dãy Ardeness, thúc giục Hitler tiến tục chiến dịch Citadel tại Kursk, đánh bại Liên Xô tại Kharkiv lần 2. Trong game, chỉ số ban đầu của ông là Skill 5.

    2. Erwin Rommel: Cáo sa mạc, Tư lệnh quân đoàn Châu Phi - Afrika Korps. Tư lệnh sư đoàn ma Ghost Division trong chiến dịch Pháp. Tham gia ám sát Hitler, được ban chết trong danh dự với đầy đủ nghi lễ quân đội.

    3. Heinz Guderian: Tướng Thiết giáp, là người đề xuất ý tưởng tăng cường lực lượng thiết giáp và cơ giới cho quân đội Đức, đề ra học thuyết tấn công chớp nhoáng Blitkig. Guderian cũng thường xuyên bất đồng quan điểm với Hitler về việc tiến hành các chiến dịch phía Đông chống lại Hồng quân Xô Viết.

    4. Wilhelm Ritter von Leeb: Thống chế, Tư lệnh Cụm quân Bắc (Army Group North), đánh chiếm Baltic và bao vây Leningrad.

    5. Fedor von Bock: Thống chế, Tư lệnh Cụm quân Trung tâm (Army Group Centre), đánh chiếm Belarus, Smolensk, tấn công Moskva

    6. Gerd von Rundstedt: Thống chế, Tư lệnh Cụm quân Nam (Army Group South), bao vây và đánh chiếm Kiev, sau là Tư lệnh cụm quân phía Tây, chống lại quân Đồng minh đổ bộ vào Normady.

    7. Albert Kesselring: mặc dù là tướng Không quân, Albert Kesselring được giao nhiệm vụ phòng giữ Bắc Ý tại phòng tuyến Gustav. Tại đây với 24 sư đoàn, ông ta đã cầm cự với 30 sư đoàn Đồng minh hơn 6 tháng trời, sau đó triệt thoái về phòng tuyến Gotic. Với việc Đồng minh đổ bộ vào Normandy và khống chế bầu trời, Đức phải rút quân ở Ý về giữ Pháp và các nước vùng trũng (Low Countries). Albert Kesselring được chỉ định làm Tư lệnh Tổng Hành dinh mặt trận phía Tây (OB West)

    8. Hans Günther von Kluge: Tư lệnh Quân đoàn 4 trong chiến dịch Barbarosa, thăng giữ chức Tư lệnh Cụm quân Trung tâm đến khi bị thương. Sau đó giữ chức Tư lệnh Mặt trận phía Tây (OB West) thay thế Gerd von Rundstedt. Tham gia vào âm mưu lật đổ Hitler, chấp nhận tự sát bằng cianua trước khi bị bắt và xét xử. Biệt danh Hans Clever - Hans Khéo léo.

    9. Ewald von Kleist: Kleist nổi danh với tài chỉ huy ở cương vị Tư lệnh cụm quân thiết giáp. Sau chiến tranh ông bị xét xử và giam ở Nam Tư, Liên Xô hơn mười năm. Kleist là vị Thống chế duy nhất chết trong nhà tù Xô Viết.

    10. Walter Model: Được xem là tướng chiến thuật phòng ngự giỏi nhất. Ông được mệnh danh là Lion of defence - Sư tử phòng ngự. Giữ nhiều chức vụ quan trọng trên cả hai hướng chiến trường Đông và Tây. Sau khi ra lệnh cho quân lính ra hàng lực lượng Đồng Minh, ông chấp nhận tự sát bằng một phát súng vào đầu.
     
    Chỉnh sửa cuối: 11/4/13
  3. trinh phuc tuan

    trinh phuc tuan Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    19/6/10
    Bài viết:
    301
    2. Các cụm quân Đức Quốc xã trong WW2:

    Các cụm quân được lập ra để thực hiện các nhiệm vụ quân sự chiến lược trên một địa bàn không gian nhất định. Trong lịch sử, Quân đội Đức đã hình thành các Cụm quân sau:

    1. Army Group A: Cụm quân A

    Mặt trận Phía Tây (Western Front) năm 1940, Cụm quân A có nhiệm vụ đột phá qua dãy Ardennes. Tư lệnh là Gerd von Rundstedt, bao gồm 45½ divisions, trong đó có 7 Panzer division của cụm Thiết giáp Kleist (Panzer Group Kleist)

    Mặt trận Phía Đông (Eastern Front) năm 1942, trên cơ sở Cụm quân Nam, theo kế hoạch tấn công mùa hè Case Blue, Cụm quân Nam chia thành 2 cụm: Army Group A and Army Group B. Army Group A nhận nhiệm vụ hướng xuống phía nam chiếm các mỏ dầu ở Caucasus.

    Ngày 25 January 1945 Hitler đổi tên ba Army groups. Army Group North --> Army Group Courland; Army Group Centre --> Army Group North; Army Group A --> Army Group Centre.

    Army Group A bao gồm các Quân đoàn (Armies):

    German 1st Panzer Army: - Quân đoàn Thiết giáp số 1 Đức
    German 11th Army: - Quân đoàn 11 Đức
    German 17th Army: Quân đoàn 17 Đức
    Romanian 4th Army: Quân đoàn 4 Rumani

    Tư lệnh Cụm quân A:

    Thống chế : Generalfeldmarschall Gerd von Rundstedt (October 1939 - June 1941)
    Thống chế : Generalfeldmarschall Wilhelm List (July - September 1942)[2]
    Thống chế : Generalfeldmarschall Paul Ludwig Ewald von Kleist (September 1942 - March 1944)
    Trung tướng: Col. Gen. Ferdinand Schörner (April - September 1944)
    Trung tướng: Col. Gen. Josef Harpe (September 1944 - January 1945)


    2. Army Group B: Cụm quân B

    Mặt trận phía Tây (Western Front) năm 1940
    Cụm quân B được thành lập nhằm phục vụ chiến dịch phía Tây (Western Caimpaign) đánh chiếm Pháp và các nước vùng trũng (Low Countries). Bao gồm 300,000 quân tương đương 20 sư đoàn với quân số đầy đủ.

    Mặt trận phía Đông (Eastern Front) năm 1942
    Trên cơ sở Cụm quân Nam, trong kế hoạch tiến công mùa hè, được chia thành 2 cụm quân A và B. Cụm quân B lần 2 này bảo vệ cánh phía bắc của của Cụm quân A có nhiệm vụ chiếm Caucasus. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Cụm quân B là đánh chiếm Stalingrad.

    Mặt trận Ý và Bắc Pháp năm 1943
    Cụm quân B được tái lập ở Bắc Ý để chống Đồng Minh tấn công tại đây, sau đó rút về Bắc Pháp.

    Cụm quân B bao gồm các Quân đoàn:

    1939
    November 1939 4th Army, 6th Army, 18th Army

    1940

    May 1940 6th Army, 18th Army
    June 1940 9th Army, 6th Army, 4th Army, Panzer Group Kleist
    July 1940 7th Army, 4th Army
    August 1940 7th Army, 4th Army, 6th Army
    September 1940 18th Army, 4th Army, 6th Army

    1941
    January 1941 18th Army, 4th Army, 17th Army, 2nd Panzer Group, Military commander in the General Government
    May 1941 9th Army, 4th Army

    1942
    August 1942 2nd Army, Hungarian 2nd Army, Italian 8th Army, XXIX Army Corps, 6th Army, 4th Panzer Army
    September 1942 2nd Army, Hungarian 2nd Army, Italian 8th Army, 6th Army, 4th Panzer Army
    October 1942 2nd Army, Hungarian 2nd Army, Italian 8th Army, 4th Panzer Army, Romanian 3rd Army, Romanian 4th Army
    November 1942 2nd Army, Hungarian 2nd Army, Italian 8th Army, Romanian 3rd Army, 6th Army, 4th Panzer Army, Romanian 4th Army
    December 1942 2nd Army, Hungarian 2nd Army, Italian 8th Army

    1943
    January 1943 2nd Army, Hungarian 2nd Army, Italian 8th Army, Army Detachment Fretter-Pico
    February 1943 2nd Army, Army Detachment Lanz, Italian 8th Army, Hungarian 2nd Army
    September 1943 LI Army Corps, II SS Corps, LXXXVII Army Corps
    December 1943 in disposal of the OKW in Denmark

    1944
    May 1944 7th Army, 15th Army, Wehrmacht commander in the Netherlands
    June 1944 7th Army, 15th Army, Wehrmacht commander in the Netherlands, Panzer Group West
    August 1944 1st Army, 5th Panzer Army, 7th Army, 15th Army, stock the Netherlands
    September 1944 7th Army, 1st Parachute Army, 15th Army
    November 1944 7th Army, 5th Panzer Army, Student Army Group
    December 1944 7th Army, 5th Panzer Army

    1945
    January 1945 7th Army, 5th Panzer Army, 6th Panzer Army, 15th Army
    February 1945 7th Army, 5th Panzer Army, 15th Army
    April 1945 15th Army, 5th Panzer Army, Army Detachment von Lüttwitz

    Tư lệnh Cụm quân B:

    Western Front
    Thống chế: 12 October 1939 Fedor von Bock

    Eastern Front
    Thống chế: August 1942 to February 1943 Maximilian von Weichs

    Northern Italy/Northern France

    Thống chế: 14 July 1943 Erwin Rommel
    Thống chế: 19 July 1944 Günther von Kluge
    Thống chế: 17 August 1944 Walter Model


    3. Army Group C: Cụm quân C

    Cụm quân C được thành lập năm 1939 tham gia chiến dịch Ba Lan và chiến dịch Pháp, đánh trực diện vào Phòng tuyến Maginot. Sau chiến thắng Pháp, Cụm quân được đổi tên lại thành Cụm quân Bắc để tham gia chiến dịch Barbarosa.

    26 November 1943 Cụm quân C chỉ đạo mặt trận Tây Nam và mặt trận Ý (Italian Campaign)

    Tư lệnh Cụm quân C

    Thống chế: 26 August 1939 Generaloberst / Generalfeldmarschall Wilhelm Ritter von Leeb
    Thống chế: 21 November 1943 Generalfeldmarschall Albert Kesselring
    Đại tướng: 10 March 1945 Generaloberst Heinrich Gottfried von Vietinghoff (already representing it 26 October 1944 - 15 January 1945)
    Tướng Lục quân: 30 April 1945 General der Infanterie Friedrich Schulz
    Tướng Thiết giáp: 1 May 1945 General der Panzertruppe Hans Röttiger


    4. Army Group D: Cụm quân D

    Cụm quân D được thành lập ngày 26 October 1940 tại Pháp.
    Ngày 15 April 1941, Cụm quân D được nâng cấp thành Tổng Hành dinh Mặt trận phía Tây (Oberbefehlshaber West (or OB WEST - the Commander in Chief for the Western Theatre)

    Cụm quân D bao gồm các Quân đoàn:

    May 1941

    Seventh Army
    First Army
    Fifteenth Army
    Commander of all German troops of Occupation in the Netherlands (Tất cả các lực lượng chiếm đóng Hà Lan)

    May 1944

    Army Group G
    Army Group B
    Panzer Group West (Cụm quân Thiết giáp phía Tây)
    First Fallschirm Army

    December 1944

    Army Group G
    Army Group B
    Army Group H
    Sixth SS Panzer Army (Quân đoàn Thiết giáp số 6 SS)

    Tư lệnh Cụm quân D - OB West

    Thống chế: 25 October 1940 - Generalfeldmarschall Erwin von Witzleben
    Thống chế: 15 March 1942 - Generalfeldmarschall Gerd von Rundstedt
    Thống chế: 2 July 1944 - Generalfeldmarschall Günther von Kluge (tự tử do tham gia ám sát Hitler)
    Thống chế: 15 August 1944 - Generalfeldmarschall Gerd von Rundstedt (bị truất do bất đồng với Hitler)
    Thống chế: 11 March 1945 - Generalfeldmarschall Albert Kesselring (chỉ huy đến ngày đầu hàng Đồng Minh)

    5. Army Group E: Cụm quân E

    Cụm quân E được thành lập ngày 1 January 1943 trên cơ sở Quân đoàn 12 (the 12th Army).
    Các đơn vị của Cụm quân E rãi dọc Địa Trung Hải (Eastern Mediterranean area), bao gồm Albania, Greece, the Territory of the Military Commander in Serbia, and the Independent State of Croatia.

    Cụm quân D bao gồm các đơn vị:

    11th Luftwaffe Field Division (Attica garrison) - Generalleutnant Wilhelm Kohler
    Rhodes Assault Division (amalgamated with the Brandenburg Panzergrenadier Division in 1944)
    LXVIII Army Corps (eastern Greece and Peloponnese)
    117th Jäger Division - General der Gebirgstruppe Karl von Le Suire
    1st Panzer Division (June–October 1943) - Generalmajor Walter Krüger
    XXII Mountain Army Corps (western Greece) - General der Gebirgstruppe Hubert Lanz
    104th Jäger Division - General der Infanterie Hartwig von Ludwiger
    1st Mountain Division - Generalleutnant Walter Stettner
    41st Fortress Division
    Fortress Crete (Pháo đài Crete)
    22nd Division - General der Infanterie Friedrich-Wilhelm Müller
    Also within the Army Group command were 22 penal "fortress battalions" of the "999" series.

    Tư lệnh Cụm quân D:

    Đại tướng Không quân: 31 December 1942 to 8 May 1945 - Luftwaffe Generaloberst Alexander Löhr. Alexander Löhr bị kết án và chết bằng xử bắn tại Nam Tư do tội ném bom Belgrade năm 1941.

    6. Army Group F: Cụm quân F

    Cụm quân F thành lập ngày 12 August 1943, chủ yếu phụ trách địa bàn Đông Nam nên còn được xem là Tổng Hành dinh Đông Nam (the Oberbefehlshaber Südost (OB South East).


    Cụm quân F - OB South East bao gồm các Quân đoàn:

    November 1943

    2nd Panzer Army:

    Army Staff units
    III SS Panzer Corps, SS-Obergruppenführer Felix Steiner
    XV Mountain Corps, General of Infantry Ernst von Leyser
    XXI Mountain Corps, General of Panzer troops Gustav Fehn
    LXIX Corps, z.b.V. General of Infantry Helge Auleb
    V SS Mountain Corps, General Lieutenant Artur Phleps

    Army Group E

    Army Group Staff units
    XXII Mountain Corps, General of Mountain troops Hubert Lanz
    LXVIII Army, Corps General of Aviation Hellmuth Felmy
    Troops of the commander of the fortress Crete
    Bulgarian II (Aegean) Corps
    Troops of the Militärbefehlshaber Südost General of Infantry Hans Felber

    July 1944

    The subordinate units of the Army Group were predominantly the less capable "fortress" and reserve divisions, collaborationist foreign volunteer units such as the "Cossacks" and 392nd (Croatian) Infantry Division.

    2nd Panzer Army

    Army Staff units
    XV Mountain Corps, General of Infantry Ernst von Leyser
    XXI Mountain Corps, General of Panzer troops Gustav Fehn
    LXIX Corps z.b.V., General of Infantry Helge Auleb
    V SS Mountain Corps, General Lieutenant Arthur Phleps

    Army Group E

    Army Group Staff units
    XXII Mountain Corps, General of Mountain troops Hubert Lanz
    LXVIII Army Corps, General of Aviation Hellmuth Felmy
    Troops of the commander of the fortress Crete
    Bulgarian II (Aegean) Corps
    Troops of the Militärbefehlshaber Südost, General of Infantry Hans Felber

    For the defence of Serbia, the Commander of Army Group F assembled Army Group Serbia on 26 September 1944. Army Group Serbia (German: Armee-Abteilung Serbien) commanded by General Hans Felber. Army Group Serbia was disbanded on 27 October 1944.

    Tư lệnh Cụm quân F:

    Thống chế: August 1943 Generalfeldmarschall Maximilian von Weichs
    Thiếu tướng: Tham mưu trưởng: Chief of Staff General Lieutenant Hermann Foertsch

    6. Army Group G: Cụm quân G

    Cụm quân G (Heeresgruppe G) chiến đấu trên Mặt trận phía Tây (the Western Front) và là một bộ phận cấu thành của OB West

    Cụm quân G phòng thủ phía nam nước Pháp, sau khi thất bại rút về phòng thủ tây nam nước Đức cho đến khi đầu hàng.

    Cụm quân G bao gồm các Quân đoàn:

    Army Group Headquarters troops
    Army group signals regiment 606
    Subordinated units

    1944

    May 1944 First Army, Nineteenth Army
    August 1944 Nineteenth Army
    September 1944 Nineteenth Army, First Army, Fifth Panzer Army

    1945
    January 1945 First Army
    February 1945 First Army, Nineteenth Army
    April 1945 First Army, Nineteenth Army

    Tư lệnh Cụm quân G:

    8 May 1944 Johannes Blaskowitz
    21 September 1944 Hermann Balck
    24 December 1944 Johannes Blaskowitz
    29 January 1945 Paul Hausser
    2 April 1945 Friedrich Schulz


    Army Group H
    Army Group Africa
    Army Group Don
    Army Group Courland
    Army Group Liguria (Heeresgruppe Ligurien)
    Army Group Centre (Heeresgruppe Mitte)
    Army Group North (Heeresgruppe Nord)
    Army Group North Ukraine (Heeresgruppe Nordukraine)
    Army Group Ostmark (Heeresgruppe Ostmark)
    Army Group South (Heeresgruppe Süd)
    Army Group Southeast
    Army Group South Ukraine (Heeresgruppe Südukraine)
    Army Group Tunisia (Heeresgruppe Tunis)
    Army Group Upper Rhine (Heeresgruppe Oberrhein)
    Army Group Vistula (Heeresgruppe Weichsel)
     
    Chỉnh sửa cuối: 11/4/13
  4. trinh phuc tuan

    trinh phuc tuan Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    19/6/10
    Bài viết:
    301
    2 - Quân đội Liên Xô - Hồng quân Công Nông Xô Viết:

    Hồng quân Công Nông Xô Viết Workers' and Peasants' Red Army (RKKA) được thành lập từ Cách Mạng tháng 10 Nga năm 1918, trưởng thành trong nội chiến Nga, phát triển trong giai đoạn trước Thế Chiến 2 và đạt những thành tựu rực rỡ trong và sau Thế Chiến 2.

    1. Lãnh đạo:

    V. I. Lenin là người thành lập Hồng Quân
    Lãnh đạo đầu tiên của Hồng quân là Trotsky. Sau này Trotsky xung đột chính trị với Stalin, phải sống lưu vong và bị ám sát.
    Lãnh đạo tiếp theo: J.S. Stalin

    Các tướng lĩnh quân đội Hồng quân quan trọng thời kỳ này là:

    Mikhail Frunze: Sau này được đặt tên cho Học viện Quân sự quan trọng nhất của Liên Xô, nơi đào tạo các tướng lĩnh hàng đâu. Danh tiếng của Frunde ngang với Thống chế Motke của nước Đức cùng thời.
    Joseph Stalin: Sau này trở thành người kế nhiệm Lenin, Lãnh tụ tối cao Liên Xô

    Các Nguyên soái thời kỳ đầu:

    Mikhail Tukhachevsky: người đề ra chiến thuật sử dụng xe tăng đầu tiên trong Hồng quân, có công lớn trong nội chiến và chiến tranh Liên Xô - Ba Lan. Được xem là nhà chiến lược quân sự hàng đầu. Bị thanh trừng trong thời kỳ Nhảy vọt Great Purge
    Alexander Ilyich Yegorov: đồng minh rồi thành đối thủ bị Stalin thanh trừng trong thời kỳ Nhảy vọt Great Purge
    Vasily Konstantinovich Blyukher: bị Stalin thanh trừng trong thời kỳ Nhảy vọt Great Purge

    3 đồng minh thân cận của Stalin:

    Semyon Mikhailovich Budyonny:
    Kliment Yefremovich Voroshilov:
    Boris Mikhailovitch Shaposhnikov: Tổng Tham mưu trưởng Hồng quân. Chết ngay trước chiến thắng Berlin do bị bệnh tim.

    Grigory Kulik: bị thất sủng trong và sau chiến tranh. Bị giam trong tù và xử chết. Kulik là người bất đồng với Stalin về việc thảm sát tù binh Ba Lan tại Katyn
    Semyon Konstantinovich Timoshenko: Bộ trưởng Quốc phòng ngay trước chiến tranh, sau đó là Tư lệnh các Phương diện quân


    2. Tổ chức và Tham mưu:

    2.1 STAVKA - Headquarters of the "Main Command of the Armed Forces of the USSR" - Tổng Hành Dinh các Lực lượng vũ trang Xô Viết:


    STAVKA bao gồm:

    Bộ trưởng Quốc phòng: Defence minister (theo nguyên văn của Nga là Bộ trưởng Bộ Dân ủy Quốc phòng) - Nguyên soái Marshal Semyon Timoshenko: Chủ tịch
    Tổng Tham mưu trưởng: Head of General Staff - Nguyên soái Marshall Georgy Zhukov
    J.S. Stalin: Head of Government and as the Leader of the Communist Party of the Soviet Union.
    Bộ trưởng Ngoại giao: Vyacheslav Molotov
    Nguyên soái: Marshal Kliment Voroshilov
    Nguyên soái: Marshal Semyon Budyonny
    Tư lệnh Hải quân: People's Commissar of the Navy - Đô đốc Admiral Nikolai Gerasimovich Kuznetsov.

    The institution of permanent counsellors of Stavka: Hội đồng Tư vấn thường trực của STAVKA:

    Nguyên soái Marshal Kulik: Trong quá trình chiến tranh, Kulik bị cách quân hàm Nguyên soái, đưa xuống làm Tư lệnh Tập đoàn quân và Quân đoàn
    Nguyên soái Marshal Shaposhnikov: Đầu tiên Shaposhnikov giữ chức Phó Tổng tham mưu trưởng, nhưng sau khi Zhukov và Stalin bất đồng về vấn đề Kiev (Zhukov muốn rút quân để bảo toàn quân, Stalin muốn giữ Kiev), Shaposhnikov được thay giữ chức Tổng tham mưu trưởng của Zhukov. Khi Shaposhnikov bị bệnh, Aleksandr Vasilevsky thế chức, sau đó bàn giao cho Aleksei Innokentievich Antonov.
    Kirill Meretskov: Phó Tổng Tham mưu trưởng
    Head of the Air force Zhigarev: Tư lệnh Không quân
    Đại tướng [B]Nikolay Vatutin[/B]: Phó Tổng Tham mưu trưởng, sau được đề bạt giữ chức Tư lệnh Tập đoàn quân. Có công lớn trong trận đánh Kusk - Trận đánh xe tăng lớn nhất. Hy sinh tại Ucraina
    Head of Air Defence Voronov: Tư lệnh Pháo binh
    Mikoyan: Chủ tịch Nhà nước Liên Xô
    Kaganovich
    Lavrenty Beria: Phụ trách an ninh và tình báo
    Voznesensky: Chủ tịch Ủy ban kinh tế Nhà nước
    Zhdanov
    Malenkov
    Mekhlis

    Stavka of the Main Command cải tổ thành Stavka of the Supreme Command (Stavka Verkhovnogo Komandovaniya) và Stavka of the Supreme Main Command (Stavka Verkhovnogo Glavnokomandovaniya).

    General Staff of the Soviet Armed Forces - Bộ Tổng Tham mưu Xô Viết

    2.2 Chief of the General Staff of the Soviet Armed Forces

    Nguyên soái: Marshal of the Soviet Union A. I. Yegorov (September 1935 - May 1937): bị thanh trừng
    Nguyên soái: Marshal of the Soviet Union B. M. Shaposhnikov (May 1937 - August 1940): Tổng Tham mưu trưởng, Thành viên Đại Bản doanh
    Nguyên soái: Army General K. A. Meretskov (August 1940 - January 1941), Tư lệnh Phương diện quân, Thành viên Đại Bản doanh
    Nguyên soái: Army General G. K. Zhukov (February - July 1941): Tổng Tham mưu trưởng, Tư lệnh Phương diện quân

    Trong những năm chiến tranh vệ quốc Great Patriotic War (1941-45) Bộ Tổng Tham mưu - the General Staff là thành phần hạt nhân cơ bản của STAVKA - Bộ Chỉ huy Tổng Hành dinh Tối cao - the General Headquarters of the Supreme Command về các vấn đề quản lý và chiến lược của các lực lượng vũ trang trên tất cả các măt trận. Đứng đầu bởi:

    Nguyên soái: Marshal of the Soviet Union Boris Shaposhnikov (August 1941 - May 1942)
    Nguyên soái: Marshal of the Soviet Union A. M. Vasilevsky (June 1942 - February 1945): Tổng Tham mưu trưởng, Tư lệnh Phương diện quân
    Đại Tướng: Army General A. I. Antonov from February 1945): Tổng Tham mưu trưởng, chưa bao giờ trực tiếp lãnh đạo Phương diện quân

    2.3 Đại diện Đại bản doanh:

    Khác với Hitler, Stalin đề ra chức danh Đại diện Đại bản doanh có chức năng giám sát thực địa tại các Phương diện quân và Tập đoàn quân. Đại diện Đại bản danh chỉ chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp về Tổng hành dinh mà không cần thông qua Tư lệnh Phương diện quân và Tư lệnh Tập đoàn quân, tuy nhiên Đại diện Đại bản doanh phải chịu trách nhiệm về báo cáo của mình . Chính điều này đảm bảo hiệu quả giám sát và tính chân thực của diễn biến chiến trường. Những thành viên thường được cử đi làm Đại diện Đại bản doanh là:

    Semyon Mikhailovich Budyonny:
    Kliment Yefremovich Voroshilov:
    K. A. Meretsko:
    Georgy Konstantinovich Zhukov:
    Aleksandr Vasilevsky:

    Trong đó Zhukov và Vasilevsky là hai đại diện thường được cử đến những mặt trận quan trọng, nóng bỏng nhất.

    3. Cơ cấu:

    Khác với Quân đội Phát xít Đức, Hồng quân Xô Viết có bốn nhánh:

    3.1 Lục quân:

    Số lượng sư đoàn của Hồng quân Xô Viết thời điểm cao nhất trong chiến tranh lên đến 510 sư đoàn. Tuy nhiên trước chiến tranh, quân số các sư đoàn không đầy đủ, chỉ từ 8000 - 10.000 người. Sức chiến đấu do đó chỉ bằng một nữa sư đoàn quân đội Đức.

    3.2 Không quân:

    3.3 Hải quân:

    3.4 Pháo binh:

    III. Tướng lãnh kiệt xuất:

    1. Mười viên tướng được đánh giá là tài năng nhất:

    1. Georgy Konstantinovich Zhukov:

    G.K. Zhukov trước chiến tranh giữ chức Tổng Tham mưu trưởng. Khi thành lập STAVKA giữ chức Phó Tổng Tư lệnh Tối cao. Nếu ở Quân đội Phát xít Đức, đứng đầu là Adolf Hitler, Phó là W.Keitel thì ở Liên Xô, đứng đầu là J.Stalin và Phó là G.Zhukov. Năm 1942, khi Phương diện quân Nam và Tây Nam bảo vệ Kiev, Ucraina có nguy cơ bị hợp vây. Zhukov chủ trương rút quân qua sông về phòng tuyến phía sau nhằm bảo toàn lực lượng, Stalin muốn cố giữ. Kết quả Zhukov thôi chức Tổng Tham mưu trưởng và về lạp Tư lệnh PDQ Dự bị, người thay thế là Boris Shaposhnikov. Sau đó Kiev thất thủ, gần 2 triệu Hồng quân bị bắt làm tù binh. Stalin rút kinh nghiệm, trọng dụng và lắng nghe các ý kiến của Zhukov.

    Zhukov có công lớn trong việc phòng thủ Moskva, ông chủ trương lập phòng tuyến nhiều tầng, dày đặt làm suy yếu các đạo quân xung kích của Đức. Tạp trung pháo binh và xe tặng mật độ lớn để phản kích các đạo quân xung kích cũng như tạp thành các nắm động cơ động đủ mạnh nhằm đột phá chiến thuật và chiến dịch. Zhukov chủ trương rút quân từ Viễn Đông (Far East) và Siberia về cứu nguy Moska. Nhờ đó, mùa đông năm 1941, Liên Xô phản công thắng lợi ở Moskva.

    Sau đó Zhukov lãnh đạo PDQ miền Tây, lo việc phá vây Leningrad. Khi Stalingrad lâm nguy, Stalin triệu hồi ZhukovVasilevsky về bàn tình hình. Bộ ba đi đến quyết định vạch kế hoạch phản công tại Stalingrad. Toàn bộ dự thảo kế hoạch chỉ có 3 người biết. Sau cùng kế hoạch phản công do Zhukov và Vasilevsky soạn thảo, Stalin là người phê chuẩn.

    Kế hoạch phản công Stalingrad thành công, tập đoàn quân 6 Đức của Thống chế Paulus bị bao vây. Paulus cùng hơn 91.000 quân bị bắt làm tù binh. Đến trận chiến Kusk, Zhukov, VasilevskyAntonop chủ trương phòng ngự tích cực rồi sau phản công, trong khi đó Timosenko, Vatutin chủ trương chủ động tấn công ngay từ đầu. Sau khi nghe phân tích họp bàn, Stalin quyết định chủ trương phòng ngự tích cực theo ý kiến của Zhukov.

    Đức chủ động tấn công tại Kusk, Zhukov ra lệnh bắn pháo phản kích và không quân tấn công phủ đầu. Chiến trận Kusk xảy ra ác liệt với tổn thất tăng nặng nề cho cả 2 bên. Đích thân Hitler đến sở chỉ huy của Thống chế Mainstain để tham khảo tình hình. Mặc cho Mainstain cố xin tiếp tục tấn công, Hitler hoãn kế hoạch vì được tinh Đồng Minh tiến quân vào Ý.

    Zhukov vạch ra nhiều kế hoạch tấn công quân Đức bằng các chiến dịch lớn, đột kích, bao vây và tiêu diệt. Đến cuối chiến tranh, Zhukov chỉ huy PD Ucraina 1 (First Ukrainian Front) thay thế Vatutin tử trận. Sau đó là PDQ Belarus 1 (1st Belorussian Front), chỉ huy PDQ Belarus 2 (2nd Belorussian Front)là Konstantin Rokossovsky, cả 2 PDQ tấn công Berlin. Một giới tuyến được vạch ra để đảm bảo quyền chiếm Berlin thuộc về Zhukov. Đó là đặc ân của Stalin giành cho công lao của Zhukov, đồng thời cũng vì Konstantin Rokossovsky là người gốc Ba Lan.

    Berlin thất thủ, Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh tại Berlin trước sự chứng kiến của Zhukov và các tướng lĩnh Đồng Minh. W.Keitel người đối đầu trực tiếp với G.Zhukov ký văn kiện đầu hàng.

    Moskva tổ chức lễ duyệt binh mừng chiến thắng. G.Zhukov là Tư lệnh chỉ huy duyệt binh. Hình ảnh Zhukov cưỡi ngựa trắng chỉ huy duyệt binh trên Hồng trường đã đi vào lịch sử. Zhukov đi vào lịch sử nước Nga như là một danh tướng kế tiếp các thế hệ Bagration, Suvorov, Kutuzov.

    2. Aleksandr Vasilevsky:

    A.Vasilevsky trước chiến tranh giữ chức Phó Tổng Tham mưu trưởng thứ nhất, là người phó của G.Zhukov. Người tương đương bên phía Quân đội Đức là Tham mưu trưởng Lục quân A.Jold. Khi Boris Shaposhnikov bị bệnh, Vasilevsky lên thay. Cùng với Zhukov, Vasilevsky soạn thảo và vạch kế hoạch nhiều chiến dịch lớn của Hồng quân, trong đó nổi tiếng nhất là chiến dịch phản công Stalingrad. Năm 1943, Vasilevsky được chỉ định làm Tư lệnh PDQ 3rd Belorussian Front.

    Sau khi phát xít Đức đầu hàng, Vasilevsky là Tổng Tư lệnh quân đội Xô Viết ở Viễn Đông, tấn công đánh tan 2 triệu quân Quan Đông của Nhật ở Mãn Châu, buộc phát xít Nhật đầu hàng.

    3. Ivan Konev:

    Ivan Konev trước chiến tranh là Tư lệnh Quân đoàn 19 (19th Army) thuộc PDQ Tây đóng tại Vitebsk. Quân đoàn này tham gia vào các trận đánh triệt thoái của PDQ Tây và phản công phòng ngự trước cửa ngõ Moskva, nổi bật nhất là trận chiến Smolensk.

    Từ October 1941 to August 1942, Konev là Tư lệnh PDQ Kalinin, đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngự Moskva và phản công mùa đông 1941–42. Nhờ đó được phong Trung tướng.

    Sau đó Konev giữ các chức vụ cao trong suốt chiến tranh, là Tư lệnh các PDQ. Tư lệnh PDQ Tây (Western Front) cho đến February 1943, PDQ Tây Bắc (North-Western Front) February–July 1943, 2nd Ukrainian Front từ July 1943 (sau đó là 1st Ukrainian Front) cho đến May 1945.

    Zhukov đề xuất bổ nhiệm Konev làm Tư lệnh PDQ Tây thay thế cho Nguyên soái Timosenko. Khi ấy Timosenko chuyển xuống làm Tư lệnh PDQ Nam ở Ucraina đang lâm nguy. Konev là Tư lệnh PDQ được bổ thẳng từ Tư lệnh Quân đoàn lên mà không cần qua cấp Tư lệnh Tập đoàn quân. Stalin đã phê chuẩn theo kiến nghị của Zhukov. Khi Konev được phong là Tư lệnh PDQ, quân hàm Trung tướng thì Zhukov đã là Phó Tổng Tư lệnh Tối cao, Tổng Tham mưu trưởng, quân hàm Đại tướng.

    Tháng 2 năm 1944, Konev được phong làm Nguyên soái Liên Xô.
    Tại trận Kusk năm 1943, Konev là Tư lệnh PDQ Steppe (PDQ Dự bị). Sau đó tham gia các trận chiến Belgorod, Odessa, Kharkiv và Kiev, đánh chiếm Ba Lan và Berlin.


    4. Konstantin Rokossovsky:

    Konstantin Rokossovsky là Tư lệnh Quân đoàn Cơ giới 9 ( 9th Mechanised Corps) trước chiến tranh đóng tại Ucraina. Quân đoàn này bị tiêu diệt gần như hoàn toàn bởi cụm quân của Thống chế Rundstedt. Sau đó là Tư lệnh Quân đoàn 16 tham gia phòng ngự Moskva.

    Tại trận Stalingrad là Tư lệnh PDQ Sông Đôn đánh bại Quân đoàn 6 Đức của Paulus. Tại trận Kusk là Tư lệnh PDQ Trung tâm, mở đường vào Kiev.
    Sau đấy là Tư lện PDQ 1st Belorussian Front, đóng vai trò vạch kế hoạch Bagration giải phóng Belarus và mở đường vào Ba Lan. Stalin nói: Tôi không có Suvorov nhưng Rokossovsky là Bagration của tôi.

    Tháng 6 năm 1944 được phòng làm Nguyên soái Liên Xô

    Rokossovsky là Tư lệnh PDQ 2nd Belorussian Front, giải phóng Đông Phổ và tiến vào Berlin.

    Sau chiến thắng, Rokossovsky cưỡi ngựa đen theo sau Nguyên soái Zhukov duyệt binh trên Hồng trường.




    5. Fyodor Ivanovich Tolbukhin:

    6. Vasily Sokolovsky:

    7. Andrey Yeryomenko:

    8. Nikolay Vatutin

    9. Vasily Ivanovich Chuikov

    10. Aleksei Innokentievich Antonov
     
    Chỉnh sửa cuối: 17/4/13
  5. trinh phuc tuan

    trinh phuc tuan Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    19/6/10
    Bài viết:
    301
    2. Các Phương diện quân Xô Viết trong WW2:


    1938–1940
    Northwestern Belorussian Ukrainian Far Eastern

    Trước chiến tranh, Liên Xô tổ chức thành 4 quân khu là Tây Bắc - Belarus - Ucraina - Viễn Đông, sau đó cải tổ thành 4 Phương diện quân cùng tên

    June 1941
    Northern Northwestern Western Southwestern Southern Far Eastern

    Khi chiến tranh nổ ra cải tổ đổi tên thành các Phương diện quân Bắc - Tây Bắc - Tây - Tây Nam - Nam - Viễn Đông


    Mid-war
    Karelian Leningrad Volkhov Kalinin Central Bryansk Moscow Defence Zone Moscow Line of Defence Moscow Reserve Front Maritime Group of Forces Reserve Oryol Kursk Voronezh Don Stalingrad Southeastern Steppe North Caucasus Transcaucasus Caucasian Crimean

    Giai đoạn giữa chiến tranh, tên các PDQ được đặt theo địa phàn hoạt động và mục tiêu:

    Karelia - Leningrad - Vônkhốp - Trung tâm - Brian - Moskva - Dự bị - Orion - Kusk - Vô rô zơ nét - Sông Đôn - Stalingrad - Đông Nam - Step (là PDQ Dự bị) - Bắc Cáp ca dơ - Tran Cáp ca dơ - Cáp ca dơ - Crimê.

    Late war
    1st Baltic 2nd Baltic 3rd Baltic 1st Belorussian 2nd Belorussian 3rd Belorussian 1st Ukrainian 2nd Ukrainian 3rd Ukrainian 4th Ukrainian Transbaikal 1st Far Eastern 2nd Far Eastern

    3 PDQ Baltic 1 - 2 - 3
    3 PDQ Belarus 1 - 2 - 3
    4 PDQ Ucraina 1 - 2 - 3 - 4
    Transbaikan
    2 PDQ Viễn Đông 1 - 2


    2.2 Lịch sử các Phương diện quân Xô Viết:

    Phương Diện quân Tây - Western Front:




    Phương diện quân Tây được thành lập từ Quân khu đặc biệt Belarus, có chiến tuyến giáp với 2 PDQ Tây Bắc và Tây Nam.

    Ban đầu trước cuộc chiến:

    Tư lệnh là Đại tướng Army General Dmitry Grigorevich Pavlov: bị truy tố, xử tử
    Bao gồm 3 Tập đoàn quân (Three armies):

    Tập đoàn quân 10: 10th Army, Tư lệnh Thượng tướng Lieutenant General Konstantin Dmitrievich Golubev
    Quân đoàn Cơ giới 6: 6th Mechanized Corps: Tư lệnh Trung tuyến Major Generals Mikhail Georgievich Khatskilevich: tử trận
    Quân đoàn Cơ giới 13: 13th Mechanised Corps: Tư lệnh Trung tướng Major Generals Petr Nikolaevich Akhliustin: tử trận

    Tập đoàn quân 4: 4th Army: Tư lệnh Thượng tướng Lieutenant General Aleksander Andreevich Korobkov: bị truy tố, xử tử
    Quân đoàn Cơ giới 14: 14th Mechanised Corps: Tư lệnh Trung tướng Major General Stepan Ilich Oborin:

    Tập đoàn quân 3: 3rd Army: Tư lệnh Thượng tướng Lieutenant General Vasily Ivanovich Kuznetsov:
    Quân đoàn cơ giới 11: 11th Mechanized Corp: Tư lệnh Trung tướng Major General Dmitry Karpovich Mostovenko.

    Ngoài ra có Sở chỉ huy của Tập đoàn quân 13: 13th Army: Tư lệnh Thượng tướng Lieutenant General Petr Mikhailovich Filatov: đang trong quá trình hình thành. Sau này Petr Mikhailovich Filatov bị thương và chết.


    Tư lệnh Phương diện quân:

    Đại tướng: General of the Army Dmitri G. Pavlov (June 1941: executed): bị xử tử do thất trận
    Nguyên soái: Marshal Semyon K. Timoshenko (July 1941-September 1941)
    Thượng tướng Lt. General Ivan S. Konev [promoted to Colonel General in September 1941] (September 1941-October 1941; August 1942-February 1943): sau thăng Nguyên soái
    Đại tướng: General Georgy K. Zhukov (October 1941-August 1942): sau thăng Nguyên soái
    Trung tướng: Colonel General V.D. Sokolovsky [promoted to full General in August 1943] (February 1943-April 1944: relieved for dereliction of duty): sau thăng Nguyên soái
     
    Chỉnh sửa cuối: 14/4/13
  6. minhtienls1

    minhtienls1 Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    13/12/09
    Bài viết:
    103
    Bạn viết hay quá, up tiếp đi bạn
     
  7. trinh phuc tuan

    trinh phuc tuan Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    19/6/10
    Bài viết:
    301
    Mod xóa giùm bài ở trên để up tiếp bài với! Thanks!
     

Chia sẻ trang này