Một trong số những vấn đề mà người sử dụng quan tâm trước khi quyết định mua một chiếc đồng hồ OP là độ chống nước của chúng ra sao. Người mua hàng thường sẽ băn khoăn rằng không biết là dòng đồng hồ OP mà họ định mua có bị vào nước hay không? Có thể đeo khi đi bơi hay có thể rửa tay dưới vòi nước được không?...Sau đây, hãy cùng tôi đi tìm tòi xem những chiếc đồng hồ OP có khả năng kháng nước được đến mức độ nào nhé! Mức kháng nước của đồng hồ OP là bao nhiêu ATM? >>>>>>>>Top 3 đồng hồ OP có khả năng chịu nước tốt Dựa vào thông số chịu nước của đồng hồ mà nhà chế tạo ghi trên mỗi chiếc đồng hồ. Tùy theo vùng, lãnh thổ hay hãng sản xuất mà chúng thường có những ký hiệu khác nhau. Các ký hiệu được dùng ở đây là: ATM, BAR, M. Những dòng sản phẩm đồng hồ được chế tạo tại Châu Âu thường sử dụng ký hiệu BAR, mỗi 1ATM hay BAR sẽ ngang với độ sâu 10m của mặt nước. Ví dụ: Đồng hồ OP có ký hiệu 3ATM đồng nghĩa với việc là chiếc đồng hồ này có khả năng kháng nước ở độ sâu 30M. >>>>>>>>>Đồng hồ Olym Pianus OP990-082AMSK T chống nước Chúng ta cũng sẽ có thể hiểu được chiếc đồng hồ của mình có thể sử dụng được trong trường hợp nào thông qua các ký hiệu dưới đây: - Water Resistance: Đây là mức chống nước thông thường ở đồng hồ. Những chiếc đồng hồ này chỉ có thể dùng trong trường hợp rửa tay, đi mưa. - 5ATM, 5BAR: Những mẫu này thường được dùng trong các trường hợp thông thường như đi bơi, lặn sông nước… - 100M, 10ATM, 10BAR: Dòng sản phẩm đồng hồ dùng các trường hợp thông thường như: bơi lội, lặn biển, lặn vùng sông nước. - 200M, 20ATM hay 20BAR: Được sử dụng các trường hợp như: đi bơi, lặn biển, lặn vùng sông nước, được dùng khi chơi thể thao mạnh dưới nước... - Driver’s Watch 200M: Có thể dùng được trong mọi trường hợp. >>>>>>>>>Đồng hồ Olym Pianus OP990-081 AMSK T chịu nước Điều cần quan tâm khi chọn mua đồng hồ OP chống nước Những dòng đồng hồ OP nhái, thì luôn nhỏ hơn bởi tiêu chuẩn ghi trên đồng hồ, thậm chí là những ký hiệu không không chính xác với mức độ chịu nước trên thực tế. Còn dong ho chinh hang thì sẽ luôn có những ký hiệu trung thực trên mặt kính đồng hồ hoặc là ở mặt sau theo đúng tiêu chuẩn và thực tế dùng. Đồng hồ có sản xuất càng mỏng thì sẽ càng dễ bị vào nước, là vì những mẫu đồng hồ càng mỏng thì các phần ron ở mặt sau và ron cốt cũng sẽ khá là mỏng, nên chúng sẽ dễ dàng bị vào nước. Ngoài ra, một vấn đề khác để khiến cho đồng hồ tránh các chủ đề về nước. chính là sự ngưng đọng hơi nước ở phía sau mặt kính. Nguyên nhân chính ở đây là do phần ron bị giảm đi công dụng hoặc do sự va chạm. Khi đó, chiếc đồng hồ của bạn cần phải được cởi bỏ ra để có thể hút hơi ẩm trước khi chúng làm hư hại và gây ảnh hưởng các bộ phận khác của máy đồng hồ. Lúc này, kính cần phải được kiểm tra và các ron cần phải được sửa chữa lại.