Khi bị đau dạ dày có nên ăn dứa không

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi datttran, 13/2/19.

  1. datttran

    datttran Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    23/4/18
    Bài viết:
    0
    Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là khớm) hoặc trái huyền nương, tên khoa học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới. Dứa là cây bản địa của Paraguay và miền nam Brasil. Quả dứa thực ra là trục của bông hoa và các lá bắc mọng nước tụ hợp lại. Còn quả thật là các “mắt dứa”. Quả dứa được ăn tươi hoặc đóng hộp dưới dạng khoanh, miếng hoặc đồ hộp nước dứa, hoặc nước quả hỗn hợp.
    nhung-nguoi-tuyet-doi-khong-nen-an-dua
    Dứa có chứa hàm lượng vitamin gồm vitamin B1, B2, C, PP; các loại khoáng chất như sắt, canxi, phospho… cùng các caroten rất tốt cho cơ thể. Đặc biệt trong dứa còn chứa chất Bromelain có tác dụng rất tốt để chữa bệnh viêm xoang đã được khoa học chứng minh hiệu quả, an toàn.
    Vậy người bị đau dạ dày có nên ăn dứa không ?
    Mặc dù dứa là loại trái cây rất tốt cho hệ tiêu hóa và sức khỏe, tuy nhiên nếu không sử dụng một cách khoa học, hợp lý và đúng lượng cần thiết hàng ngày, dứa cũng sẽ là loại thực phẩm gây nguy hiểm đối với dạ dày của bạn.
    >>http://datttran.emyspot.com/blog/dau-da-day-co-nen-an-dua-khong.html
    Quả dứa có nhiều axít hữu cơ và có một số enzyme có tác dụng làm tiêu protein, không có lợi cho người đau dạ dày, làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày. Nếu ăn dứa tươi vào lúc đói thì các axit hữu cơ của dứa và bromelin tác động vào niêm mạc dạ dày, ruột, dể gây nôn nao, khó chịu.
    sai-lam-khi-an-dua
    Dứa rất giàu vitamin B1, B2, C, PP, caroten, acid hữu cơ và các chất khoáng như sắt, canxi, phospho… Nhưng trong dứa cũng có nhiều axit hữu cơ và có một số enzyme có tác dụng làm tiêu protein, không có lợi cho những người đang bị đau dạ dày, làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày.
    Vì thế, nếu bạn mắc bệnh dạ dày, bạn không nên ăn dứa hoặc hạn chế ở mức tối đa. Với người không bị đau dạ dày cũng không nên ăn dứa vào lúc đói, vì các axit hữu cơ của dứa có thể tác động mạnh vào niêm mạc dạ dày, ruột, dễ gây cảm giác nôn nao, khó chịu.
     

Chia sẻ trang này