Làm thế nào để viết một Case Study? Để có thể nói cho người dùng hiểu nguyên nhân tại sao mà các Case Study lại là một sản phẩm của doanh nghiệp thì có lẽ phải bắt dâud từ những bước chi tiết nhất. Và qua đó cũng cho khách hàng của Case Study sẽ hiểu được một việc đó là: nếu như bạn không có một nền tảng hợp lý thì việc Case Study sẽ trở nên tồi tệ và khá nhàm chán. Nó sẽ làm cho bạn bị mất khách hàng cũng như không thể thu hút được những khách hàng mới. Sau đây, chính là các bước để có thể viết một Case Study một cách chi tiết và đầy đủ nhất. Bước 1: Bạn cần tìm kiếm tệp khách hàng, dự án hợp lý để đưa vào hồ sơ Việc bạn tìm được ra những ứng cử viên như khách hành hoặc dự án để đưa vào hồ sơ Case Study là điều hoàn toàn cần thiết và nó phải được xếp vào vị trí đầu tiên để bạn thực hiện. Cho dù việc bạn lựa chọn khách hàng và dự án mới của mình có thể dễ dàng hoặc cần cân nhắc một chút thì việc thiết kế ngay một Case Study hoàn toàn hợp lý và là điều cần thiết. Bởi những yếu tố dưới đây: Một số loại dự án mà bạn muốn tham gia với con số lớn, và câu hỏi đặt ra là bạn muốn làm việc với kiểu khách hàng như thế nào? Trả lời cho câu hỏi này, thì Case Study chính là một phần mang lại hiệu quả cho bạn trong việc thu hút và tạo được sự chú ý đối với các đối thủ muốn hợp tác với mình hơn. Ví dụ như việc bạn là một nhà thiết kế chủ yếu với các doanh nghiệp lớn nhỏ thì để bắt đầu công việc thì trước tiên bạn sẽ cần làm việc nhiều hơn với những công ty công nghệ khác. Sau đó thì sẽ đẩy hồ sơ của các khách hàng và dự án của các dịch vụ (trang Web, thiết kế in ấn, thiết kế UX,...) sau đó mới bắt đầu đến các dịch vụ tốt nhất mà dự án đó tập trung vào đúng không nào? Vậy nên việc bạn tập trung chuyên môn vào nó là điều dễ hiểu. Tiếp sau đó chính là các con số thống kê mà bạn muốn trình bày để làm bằng chứng minh dự án đó của bạn có thành công hay không? Việc cung cấp các giá trị xác thực, hiệu quả tốt nhất mà các Case Study đem lại sẽ được chứng minh một cách cụ thể nhất. Chứng minh cho điều đó chính là việc các chứng minh (dẫn chứng) đó sẽ xuất hiện bằng các con số một cách thường xuyên. Chẳng hạn, bạn là một nhà thiết kế Web chẳng hạn thì việc bạn theo dõi những con số nhấp nút Mua Hàng sẽ quan trọng trên chính một trang Web mà bạn đã thiết kế. Và những người viết nội dung sẽ chính là lượng người truy cập lưu lượng truy cập và nội dung sẽ được chia sẻ ở chính các trang mạng xã hội ở chính bài viết của họ. Theo đó thì những nhà phát triển của thể theo dõi một cách chi tiết nhất những con số cụ thể quan trọng của khách hàng của mình. Ví dụ như những ứng dụng chạy với những con số với tốc độ như thế nào và những con số đó có thể đem lại lượng quan tâm như thế nào. Theo đó cũng chính là độ tin cậy mà ứng dụng đó đem lại ở lĩnh vực của bạn như thế nào chạy theo từng dự án cụ thể. Bên cạnh đó bạn hãy cân nhắc đến mục tiêu chính dự án của bạn là gì? Những con số đó có hiệu quả với cách viết Case Study hay không? Sau đó sẽ tìm hiểu đến nhu cầu của khách hàng muốn đạt được là điều gì? Họ quan tâm đo lường những gì? Chính những câu hỏi này có thể giúp cho bạn thống kê được những con số thu thập từ chính Case Study của bạn. Tiếp đó, đo lường đến mối quan hệ của bạn với khách hàng như thế nào? Và họ có thất ự hài lòng? Cho dù việc mà bạn không được phép tiết lộ thông tin bảo mật chi tiết về doanh nghiệp đi chăng nữa thì những khách hàng của bạn vẫn cần những niềm tin nhất định. Và tất nhiên những vị khách hàng có sự hài lòng với doanh nghiệp của bạn sẽ tự trở thành những thành viên có thiện chí nhất cho Case Study của bạn rồi. Bạn có thể học hỏi trực tiếp và với xu hướng tích cực để mục tiêu đạt được những kết quả ấn tượng cũng như hoàn thiện nhất. Cuối cùng của bước này đó chính là bạn phải quan tâm đến khách hàng của mình trong toàn bộ quá trình yêu cầu báo giá mà bạn có thể sử dụng. Và khi mà việc sử dụng được đặc biệt hoá thì mức độ của khách hàng qua đó mà đánh giá được phần nào hiệu quả công việc của bạn. Dấu “” về tín hiệu từ phía khách hàng chính là một trong những cảm giác tự nhiên nhất, nó có thể dễ chịu hơn rất nhiều cho Case Study của bạn. Do đó, việc bạn nên làm đó chính là tập trung vào kỹ thuật đan xen để có thể đánh trực tiếp vào cảm xúc mua hàng của khách hàng của mình. Bước hai: Hãy kể những câu chuyện hấp dẫn Ở bước hai này bạn sẽ cần thiết lập những thông tin thú vị giống như một câu chuyện hấp dẫn. Bằng cách: Thử chọn ở một góc độ nào đó mà khách hàng của bạn có thể tiếp cận một cách tốt nhất. Cũng để làm được điều đó thì bạn cũng cần xây dựng xuyên suốt trong cả quá trình Case Study. Ví dụ như: bạn chọn Case Study từ một công ty thiết kế ở London chẳng hạn thì chủ đề sẽ là sử dụng thiết kế trang web sẽ chiếm khoảng 400% doanh số bán hàng. Tiếp theo hãy thử với một giọng nói có tính truyền đạt tốt. Một trong những điểm mà bạn nên thử vận dụng trong cách viết Case Study đó chính là giọng nói có tính truyền đạt tốt. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng các giọng điệu nghiêm chỉnh hay bình thường nhưng miễn tạo được dấu ấn phong cách riêng của mình. Phải có tính quyết đoán và giữ được độ hấp dẫn nhất định. Về tính quyết đoán của cách viết bạn có thể sử dụng các ý tưởng và thành tích khác nhau thay vì dùng các từ “thừa”. Bạn có thể đặt vấn đề như: “khách hàng có thể làm lượng truy cập ở trang Web của bạn tăng lên không?” . Còn về độ hấp dẫn thì quan trọng nhất vẫn là nên tập trung vào những câu chuyện mà bạn đang cố gắng thể hiện ở trong Case Study của mình. Cuối cùng bạn chỉ việc đưa ra cho mình những những gợi ý để biết mình làm có thành công hay không là đã có thể xong ở bước thứ hai này. Bước ba: Kêu gọi hành động với Case Study Ở bước cuối cùng trong mục thứ tư về cách viết một Case Study này, bạn hãy thử thêm một lời kêu gọi hành động vào Case Study và cảm nhận sự thành công của việc làm đó. Việc làm này là việc bạn đang khuyến khích khách hàng của mình liên hệ với bạn bằng mọi cách, bởi bạn đã đánh đúng nhu cầu và tâm lý của họ. Ví dụ cho việc này đó chính là việc bạn hoàn toàn có thể thiết kế một trang Web của Kooba chẳng hạn thì khi kết thúc bảng giá từ chính vị khách hành đó sẽ được gọi đến “Work With Us” và “Start Your Project” là coi như lời kêu gọi hành động đã thực sự thành công rồi. Để làm được điều này bạn chỉ cần ghi nhớ đến lý do và không ngừng tìm kiếm nhu cầu thiết yếu của đối tượng khách hàng mà bạn hướng tới là gì thì việc bạn kêu gọi họ sẽ không quá trở nên phức tạp nữa. Cách vận dụng Case study trong Marketing Có lẽ bạn sẽ bất ngờ với việc có thể tận dụng được việc dùng Case Study để áp dụng trong Marketing. Nhưng đó hoàn toàn là điều có thực và đã được rất nhiều doanh nghiệp áp dụng thành công. Vậy các bước cụ thể đó là gì? Cùng điểm qua một cách chi tiết nhất nhé! Biết lập trang Case Study chuyên biệt Việc mà bạn lập một trang Case Study chuyên nghiệp sẽ là điều vô cùng cần thiết trong quá trình đẩy chúng vào Marketing. Bạn hoàn toàn có thể làm việc này với bắt đầu bằng một loạt các tiêu đề như: “một số những Case Study thành công”, “hãy thử mỗi ngày một case Study”... cách đặt tên sẽ tuỳ vào tệp khách hàng mà bạn đang giữ có nhu cầu như thế nào trong việc tiếp nhận thông tin. Việc làm này, bạn có thể hoàn toàn có thể tìm kiếm ở các Web, youtube để có thể tham khảo thêm về phân tích Case Study cụ thể nhất. phan mem quan ly ban hang Thử trình bày một Case Study ở trang chủ của mình Việc bạn vào trong trang Web và nêu lên các vấn đề hoặc bằng chứng cho thấy khách hàng có thể hiểu bạn đang muốn diễn tả điều gì rất quan trọng. Bởi vậy mà bạn có thể thử qua một số cách dưới đây để nâng cao khả năng Case Study trên trang chủ của mình: Nếu báo giá có sự chứng thực từ khách hàng đã sử dụng. Sử dụng các nút Call- to-action (CTA) để xem các Case Study cụ thể. Hoặc bên cạnh đó bạn hoàn toàn có thể tham khảo các chuyên gia về Marketer nổi tiếng trên khắp thế giới để có được xu hướng Marketing riêng cho mình. Thử tiến hành CTA trượt/pop-up Chắc bạn chưa biết đến, nhưng hầu hết các CTA đều không nhất thiết phải phụ thuộc vào các cửa sổ bật lên một cách quá rõ ràng mà chúng phụ thuộc vào vào những kết quả có liên quan một cách kín đáo. Nếu không tin, bạn có thể thử nghiệm CTA trượt/pop - up ở một số trang sản phẩm hoặc bài viết thì có thể thấy rõ được những kết quả tương ứng như thế. Bạn đã thử với cách viết bài đăng trên Blog với các mẫu Case Study? Mỗi khi mà bạn viết một bài đăng trên Blog cũng chính là lúc để bạn có thể trình bày lý do với độc giả về nội dung mà mình sắp viết hoặc hướng đến. Và bí quyết không quá khó, bạn chỉ cần nhắm đúng vào nhu cầu của độc giả. Vậy nên bạn có thể sử dụng các tiêu đề như: “Case Study kèm theo thương hiệu”,... đó cũng là một cách bạn có thể thử để có thể viết một cách tốt nhất những bài trên Blog với mẫu Case Study. Bài viết bên trên đã tổng hợp cho bạn về khái niệm Case Study, lợi ích của mẫu bài viết Case Study cùng với cách triển khai viết một cách chi tiết. Phần mềm bán hàng tạp hoá