Nếu như trước kia khi giảng dạy trên lớp hay giảng đường thầy cô phải phụ thuộc vào hệ thống âm thanh loa mic dây-ampli cồng kềnh bất tiện thì nay đã không còn như vậy nữa. Với sự ra đời của thiết bị máy trợ giảng nhỏ gọn thầy cô giáo viên không cần lo lắng điều này nữa. Hệ thống loa và amli mic dây cồng kềnh được thay thế bởi máy trợ giảng nhỏ gọn. Thiết bị này nay trở nên phổ biến với nhiều giáo viên bởi công dụng mà nó đem lại thật sự hữu ích đối với thầy cô, và người có đặc thù nói nhiều nên có thể nói thiết máy trợ giảng 1 ngày, thầy cô trở nên khó chịu và rất mất sức khi giảng dạy. Nhờ sự xuất hiện của máy trợ giảng, thầy cô giáo viên có an tâm khi giảng dạy, nói to nói nhiều mà không cần phải cầm theo dây micro bất biện, mà chỉ cần một chiếc micro đoe qua đầu và chiếc loa khếch đại âm thanh tới tất cả học sinh là đủ. Vì sử dụng bằng PIN nạp điện nên mỗi máy thầy cô sử dụng có thể nói giảng đứng giảng thuyết trình trong 6-8h đồng hồ mà không lo hết PIN, chỉ cần cắm điện khoảng 1 tiếng rưỡi là lại có thể sử dụng tiếp 6-8h như trước. Không còn lỗi lo khi mất điện nữa, nếu cho chắc chắn có thể sắm thêm 1 viên PIN dự phòng khi mất điện. Thời điểm hiện tại, thị trường máy trợ giảng rất khởi sắc với sự xuất hiện của rất nhiều hãng máy trợ giảng như Shidu, Tasker, Aker, V-Plus,... và mới đây là sự xuất hiện thương hiệu máy trợ giảng Hàn Quốc bởi tập đoàn điện tử âm thanh Camac Unizone có tiếng tại Hàn Quốc. Không thể phủ nhận khi cho ra đời các sản phẩm Unizone đã chiếm lĩnh tình cảm người tiêu dùng, chiếm đi ngôi vương các dòng máy trợ giảng trước đây có nguồn gốc từ Trung Quốc, hơn nữa sự đa dang về giá cả, mẫu mã khiến cho máy trợ giảng trở nên sôi động hơn bao giờ hết nhất là vào mùa trợ giảng. Máy trợ giảng gồm 3 phần chính: Micro không dây và loa Micro không dây thường có 3 loại: -> Cầm tay -> Cài áo và cài đầu Giáo viên sẽ lựa chọn loại cài đầu vì nó thu âm tốt và ưa nhìn hơn các loại khác. Ngoài chức năng làm loa ra, máy trợ giảng còn hỗ trợ đài FM, thẻ USB, thẻ nhớ Tiêu chí nào đánh giá một máy trợ giảng là tốt: Dựa vào: + Cộng hưởng âm có bị hú rít không + Âm thanh phát ra có trung thực không, có bị méo và biến giọng không + Thời gian sử dụng pin Tóm lại máy trợ giảng hay còn gọi thiết bị trợ giảng rất hữu ích và cần thiết cho các thầy cô giáo. Nhiều thầy cô chia sẻ: Thiếu máy trợ giảng một ngày thì dạy rất mệt, mất sức, có khi về đau hết cổ họng Nếu bạn làm nghề giáo viên thì có lẽ nên sắm cho mình một thiết bị hỗ trợ giảng dạy tuyệt vời này cho mùa năm học mới sắp tới của mình.