Căn bệnh phổ biến của xã hội Thoái hóa đốt sống cổ và lưng không chỉ ở những người già mà còn ở cả những người trẻ thường làm việc trong văn phòng, ít vận động hoặc phải cúi nhiều là bệnh thường gặp ở những người phải sử dụng nhiều động tác ảnh hưởng đến vùng đầu cổ. Thoái hóa đốt sống cổ gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt và lao động cho người bệnh. Tỷ lệ mắc bệnh đều gặp cả hai giới nam và nữ gần như ngang nhau. Thoái hóa cột sống cổ nên ăn gì? Các dấu hiệu điển hình của bệnh có thể dễ nhận thấy là cổ cứng nhắc khó xoay chuyển kèm với dấu hiệu đau, đau cổ sau đó lan xuống vai, đau ở các khớp cổ và vai, ngoài ra còn đau đầu không rõ nguyên nhân… Các đồ uống chứa chất kích thích tuyệt đối không được sử dụng: Bia Rượu Cà phê Đồ uống chứa cồn Nước ngọt có gas,… có thể gây phá hủy các ổ khớp và gây ra các cơn viêm khớp cấp tính. ➦ LƯU Ý: Những loại thức ăn dưới đây sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn nếu bạn sử dụng thường xuyên. Bị thoái hóa đốt sống cổ C4 C5 phải làm sao ? Thoái hóa đốt sống cổ C4 C5 thường gây đau nhói và đau buốt từ bả vai chạy xuống cẳng tay, cơn đau lan xuống cả bàn tay. Bệnh nhân cũng cảm thấy đau nhức mỏi ở bàn tay, ngón tay và ảnh hưởng đến khả năng cầm nắm đồ vật. Thoái hóa 2 đốt sống cổ c4 c5 có nguy hiểm không? Nếu thoái hóa cột sống chèn ép dây thần kinh, tủy sống cổ, động mạch sống và các nhánh giao cảm thì người bệnh sẽ bị hạn chế vận động cổ kèm theo các hội chứng rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tuần hoàn não (đau đầu, chóng mặt, ù tai, hoa mắt…). Để điều trị thoái hóa đốt sống cổ C4 C5, bệnh nhân cần nhanh chóng đến bệnh viện chuyên khoa thăm khám và kiểm tra cụ thể. Tùy theo tình trạng bệnh mà bệnh nhân sẽ được chỉ định điều trị nội khoa phối hợp với các phương pháp vật lý trị liệu, phục hồi chức năng phù hợp. Trong trường hợp nặng điều trị thoái hóa đốt sống cổ nội khoa có xuất hiện biến chứng tổn thương chèn ép tủy sống, rễ thần kinh thì có khả năng phải can thiệp bằng các thủ thuật hoặc phẫu thuật mỗ thoái hóa đốt sống cổ.