Một số đặc điểm của tượng hộ pháp

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi redgao, 9/11/15.

  1. redgao

    redgao Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    5/8/15
    Bài viết:
    0
    Tượng Hộ pháp là một phần không thể thiếu trong văn hóa tín ngưỡng của dân tộc ta. Tại nhiều đền chùa, miếu mạo, tượng Hộ Pháp có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ Phật pháp và Phật tử.

    Trong quan niệm theo kim cương cang thì những ai tin tưởng đọc theo câu Chân ngôn thì đều được các vị thần tượng Hộ Pháp phù hộ.

    Dạng tượng Hộ Pháp phổ biến ở các đền chùa miếu mạo của nước ta đó chính là hai vị thần Khuyến Thiện và Trừng Ác.

    Dù là thần Khuyến Thiện hay Trừng Ác đều được tạc rất lớn, đầu cao chấm nóc nhà, bố trí ở hai bên tiền đường. Trang phục sẽ là mũ trụ, áo giáo, thân thể vạm vỡ, ngồi trên sư tử, có sẵn khí giới để bảo vệ đạo pháp.
    [​IMG]
    >>> tượng phật
    Tuy nhiên sự khác biệt cơ bản giữa hai tượng Hộ Pháp Khuyến Thiện và Trừng Ác đó chính là ở nét mặt. Nếu như tượng Hộ Pháp Khuyến Thiện, hay còn gọi là "ông Thiện" được tô mặt trắng, nét mặt thanh thản, đặt ở bên tay trái bàn thờ Phật - từ trong nhìn ra, trên tay thần Khuyến Thiện sẽ cầm viên ngọc thiện tâm, nhằm soi sáng và chỉ lối các Phật tử đi theo đường tốt, làm việc thiện, phổ độ chúng sinh.

    Còn tượng thần Hộ Pháp Trừng Ác lại được tô mặt đỏ, đặt bên tay phải bàn thờ Phật; giống như tên gọi, nét mặt của thần Trừng Ác thể hiện sự giận dữ, vũ khí luôn trong trạng thái sẵn sàng để trừng trị cái ác. Cũng giống như thần Khuyến Thiện, thần Trừng Ác cũng khuyến khích Phật tử làm việc thiện, tránh xa cái ác.

    Theo Bát bộ Kim Cương thì tượng Hộ Pháp gồm tám vị thần cũng mặc võ phục nhưng không bài trí ở gần lối vào mà gần bàn thờ Phật vì đây là các vị thần linh có trách nhiệm bảo vệ Phật.

    Bên cạnh đó một số giáo phái khác nhau lại có quan niệm tượng Hộ Pháp riêng biệt như: Kim cương thừa, Đại Hắc của tông Ca-nhĩ-cư và Đạt-lại Lạt-ma, các vị Hộ Thế trong Phật giáo Tây Tạng, ...
     

Chia sẻ trang này