Mười sai lầm phổ biến của các chủ doanh nghiệp nhỏ (P.1)

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi huytranhosco, 30/1/16.

  1. huytranhosco

    huytranhosco Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    5/11/15
    Bài viết:
    0
    [​IMG]

    Kinh doanh không phải việc đơn giản. Đối với những doanh nghiệp mới thành lập càng có nguy cơ gặp phải rất nhiều rủi ro, sơ suất và sai lầm do thiếu kinh nghiệm. Song, dù bạn có nhiều kinh nghiệm làm chủ đến đâu, bạn vẫn có thể sẽ gặp phải vấn đề ở điểm nào đó.

    Bài viết liên quan: Phần mềm quản lý bán hàng tốt nhất hiện nay

    1. Nôn nóng làm giàu nhanh
    Mọi thành công đều cần thời gian chuẩn bị, ngay cả sự thành công sau một đêm cũng cần thời gian từ 15 – 20 năm. Nếu bạn ôm mộng trở thành triệu phú nhanh chóng, có thể bạn sẽ sỡm ngã lòng. Hãy biết rằng thành công cần có thời gian, tinh thần kiên trì bền bỉ và cả một chút may mắn.

    2. Không xác định rõ đối tượng cạnh tranh
    Cho dù sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp của bạn đang kinh doanh là mới nhất, độc đáo nhất, chưa từng xuất hiện từ trước tới nay, cũng đừng vội vàng cho rằng bạn không bị cạnh tranh. Sự cạnh tranh không nhất chỉ đến từ những đối thủ trực tiếp, nó còn là những sản phẩm/dịch vụ thay thế mà khách hàng có thể sử dụng. Ví dụ như ở Việt Nam, cạnh tranh với sản phẩm thức ăn cho chó không chỉ là các nhãn hiệu cùng ngành hàng, mà nó còn phải cạnh tranh với nhân tố thay thế là thức ăn thừa trong nhà.

    Có thể bạn quan tâm: Giao diện quản lý bán hàng thông dụng

    3. Thiếu mạnh mẽ trong lãnh đạo
    [​IMG]
    Thành công của doanh nghiệp phụ thuộc một phần khá lớn vào việc bạn có là một lãnh đạo đủ mạnh mẽ và quyết đoán. Quyết đoán không có nghĩa là độc đoán, nhưng một chủ doanh nghiệp nhất định không nên chỉ coi mình ngang hàng với nhân viên. Bạn cần vạch ra định hướng phát triển chiến lược cho công ty, liên tục hướng nhân viên đi theo con đường đó, đồng thời tiếp lửa cho họ để họ vươn tới kết quả cao hơn.

    4. Thiếu cân bằng công việc và cuộc sống
    Có rất nhiều doanh nhân cho rằng cần tạm gác cả cuộc sống cá nhân của mình để tập trung toàn bộ cho công việc kinh doanh. Hậu quả là cả sự nghiệp và cuộc sống của họ đều không viên mã. Cân bằng cuộc sống cá nhân và kinh doanh là một khía cạnh đáng chú ý nếu như doanh nhân muốn thành đạt cả trong sự nghiệp và cuộc sống hàng ngày.

    Bạn có biết: Chương trình phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng là gì?

    5. Lập mục tiêu tài chính phi thực tế
    Mục tiêu phi thực tế có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ tín nhiệm và tâm trạng của bạn. Cố gắng đạt được những mục tiêu không tưởng sẽ khiến bạn và doanh nghiệp của bạn thêm khổ sở. Tốt nhất hãy đặt cho mình một mục tiêu hợp lý, tính toán được, khả thi và có mốc thời gian cụ thể để đảm bảo tiến độ.
     

Chia sẻ trang này